Vận dụng: – 4 HS lên bảng làm

Một phần của tài liệu GIáo án Vật Lý 9 (Trang 97 - 102)

vận dụng.

GV cho HS trong lớp thảo luận từ câu 10 đến câu 13.

GV nhận xét và bổ xung sai sót (nếu có)

Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà. (2 phút)

+Ôn tâp lại toàn bộ các kiến thức đã học trong chơng II.

b.)HS lên bảng vẽ và xác định chiều của đờng sức từ trong ống dây.

+Vào từ bên phải, ra ở bên trái.

Câu 8:

+ Giống nhau: Có 2 bộ phận chính là nam châm và cuộn dây.

+ Khác nhau: 1 loại có rôto là cuộn dây thì phải có bộ góp điện. 1 loại có rôto là nam châm.

Câu 9: Gồm 2 bộ phận chính là nam châm và khung dây dẫn.

+ Khung dây quay đợc vì khi ta cho dòng điện 1 chiều vào khung dây thì từ trờng của nam châm sẽ tác dụng lên khung dây  Lực điện từ làm cho khung quay.

II Vận dụng:–4 HS lên bảng làm . 4 HS lên bảng làm .

Câu 10:

+ Lực F tác dụng lên điểm N có hớng từ ngoài vào trong vuông góc với mặt phẳng trang giấy.

Câu 11:

a.)Để giảm hao phí do toả nhiệt trên đ- ờng dây. b.)Giảm đi 1002 = 10 000 lần. c.)áp dụng công thức: 2 1 2 1 n n U U = =>U2 = . 2204400.120 1 2 1 = n n U = 6V Câu 12:

+Dòng điện không đổi không tạo ra từ trờng biến thiên  Số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây thứ cấp không biến đổi.  Trong cuộn dây thứ cấp không suất hiện dòng điện cảm ứng.

Câu 13:

+ Trờng hợp a.) Khi khung quay quanh trục PQ nằm ngang thì số đờng sức từ xuyên qua tiêt S của cuộn dây không đổi (Luôn bằng 0)  Khung không xuất hiện dòng điện cảm ứng.

+Làm bài tập ở SBT.

+Đọc và nghiên cứu trớc bài 40 “Hiện t- ợng khúc xạ ánh sáng”

Ngày soạn: Ngày giảng:

Chơng III: Quang học Tiết 44

Bài 40: Hiện tợng khúc xạ ánh sángA Mục tiêuA Mục tiêu

1 Kiến thức:

• Nhận biết đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng.

• Mô tả đợc TN quan sát đờng truyền của ánh sáng đi từ không khí sang nớc và ngợc lại.

• Phân biệt đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng với hiện tợng phản xạ ánh sáng.

• Vận dụng kiến thức đã học vào giải thích 1 số hiện tợng đơn giản do sự đổi hớng của ánh sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa 2 môi trờng gây nên.

2 Kĩ năng:

• Biết nghiên cứu 1 hiện tợng khúc xạ ánh sáng bằng TN.

• Biết tìm ra quy luật qua 1 hiện tợng.

3 Thái độ:

• Có tác phong nghiên cứu hiện tợng để thu thập thông tin.

B Chuẩn bị

*Mỗi nhóm HS:

• 1 bình chứa nớc sạch và 1 ca múc nớc.

• 1 miếng gỗ phẳng, mềm có thể cắm đợc các đinh ghim.

• 3 chiếc đinh ghim và 1 chiếc đũa.

• 1 bình nhựa trong suốt dạng hình hộp chữ nhật đựng nớc.

• 1 miếng nhựa phẳng làm màn hứng tia sáng.

• 1 nguồn sáng tạo đợc chùm sáng hẹp.

C Tổ chức hoạt động dạy học.– –

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu chơng - Đặt

vẫn đề. (5 phút)

GV giới thiệu chơng III.

ĐVĐ: Cho các nhóm làm TN nh H40.1 (SGK/108)

+ Có hiện tợng gì sảy ra với chiếc đũa? + Em hãy phát biểu lại định luật truyền thẳng của ánh sáng.

+ Làm thế nào để nhận biết đợc ánh

HS các nhóm tiến hành TN nh H 40.1 và nhân xét:

+ Chiếc đũa bị gãy khúc ở mặt phân cáh giữa 2 môi trờng. Măc dù ở ngoài không khí hay trong nớc đũa vẫn thẳng.

HS : Khi ánh sáng truyền vào mắt ta 98

sáng ?

+ Để giải thích tại sao nhìn thấy chiếc đũa nh bị gãy ở trong nớc, ta nghiên cứu hiện tợng khúc xạ ánh sáng.

Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tợng khúc xạ ánh sáng từ không khí vào môi tr- ờng nớc. ( 15 phút)

+Y/c HS đọc mục 1 và quan sát H40.2 để rút ra nhận xét.

+Tại sao trong môi trờng nớc hay môi trờng không khí thì ánh sáng lại truyền thẳng ?

+ Tại sao ánh sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa 2 môi trờng ?

+Y/c HS rút ra kết luận:

GV cho HS đọc mục 3 “ một vài khái niệm”

GV: Giới thiệu dụng cụ TN và phát dụng cụ cho các nhóm.

GV hớng dẫn HS các nhóm làm TN nh H40.2 (SGK/109) để quan sát đờng truyền của 1 tia sáng từ môi trờng không khí sang môi trờng nớc.

GV: Cho HS các nhóm thảo luận và trả lời câu C1 và C2.

+Từ TN trên em rút ra đợc kết luận gì? +Em hãy thể hiện kết luận bằng hình vẽ.

Hoạt động 3: Tìm hiểu sự khúc xạ của tia sáng truyền từ môi trờng nớc sang môi trờng không khí. (15 phút)

GV: Cho HS dự đoán câu C4.

 Ta nhận biết đợc có ánh sáng. I - hiện tợng khúc xạ ánh sáng. 1 Quan sát.– HS quan sát hình vẽ và trả lời: +ánh sáng đi từ S  I thì truyền thẳng. +ánh sáng đi từ I  K thì truyền thẳng. +ánh sáng đi từ S  K thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa 2 môi trờng. HS Rút ra kết luận:

2 Kết luận– . (SGK/108)

3 Một vài khái niệm– . (SGK/109)HS đọc khái niệm ở SGK/109. HS đọc khái niệm ở SGK/109.

4 Thí nghiệm– :

HS Các nhóm nghe GV giới thiệu TN và nhận dụng cụ TN.

HS các nhóm tiến hành lắp và làmTN  quan sát hiện tợng  Trả lời câu C1 và C2.

C1: Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.

C2: Thay đổi hớng của tia tới. Quan sát tia khúc xạ và độ lớn của góc khúc xạ, góc tới. 5 Kết luận. – (SGK/109) C3: HS lên bảng vẽ hình: K2 i I r H2O II - sự khúc xạ của tia sáng truyền từ nớc sang không khí.

1 Dự đoán.

HS các nhóm thảo luận và đa ra dự đoán:

C4: Phơng án TN:

+ Chiếu tia sáng từ nớc sang không khí bằng cách đặt nguồn sáng ở đáy bình n- ớc.

+ Để đáy bình lệch ra khỏi mặt bàn và để nguồn sáng ở ngoài đáy bình. Chiếu

GV ghi lại dự đoán của HS lên bảng.

GV cho cả lớp thống nhất phơng án làm TN

+ Y/c các nhóm tiến hành TN nh mục 2 (SGK/110)

+Y/c HS các nhóm quan sát và thảo luận để trả lời câu C5 ; C6.

GV gợi ý câu C5:

+ ánh sáng đi thẳng từ A  B. Mắt nhìn vào B không thấy A. Vậy có ánh sáng truyền từ A đến mắt không ? Vì sao ? + Mắt nhìn vào C không thấy A và B . Vậy ánh sáng từ B có truyền vào mắt không ? Vì sao ?.

GV gợi ý câu C6:

+Em hãy chỉ ra điểm tới, tia tới, tia khúc xạ, góc tới và góc khúc xạ?

+Từ TN trên em rút ra kết luận gì ?

Hoạt động 4: Củng cố Vận dụng.

(10 phút)

GV cho HS hoạt động cá nhân để trả lời câu C7.

tia sáng qua đáy vào nớc rồi sang không khí.

+ Làm TN nh H40.3 (SGK/110)

HS : các nhóm thảo luận và đa ra phơng án TN tối u nhất.

HS các nhóm bố trí TN nh H40.3 (SGK/110) và tiến hành TN .

HS các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi C5 và C6 theo gợi ý của GV.

C5:

+ Nhìn đinh ghim B không thấy đinh ghim A.

+ Nhìn đinh ghim C không thấy đinh ghim A và B.  A, B, C thẳng hàng. C6: + Đo góc tới và góc khúc xạ. + So sánh góc tới và góc khúc xạ. 3 Kết luận– :( SGK/110) III Vận dụng

HS hoạt động cá nhân để trả lời cau C7. C7:

Hiện tợng phản xạ ánh sáng Hiện tợng khúc xạ ánh sáng

+ Tia sáng gặp mặt phân cách giữa 2 môi trờng trong suốt thì bị hắt lại môi trờng trong suốt cũ.

+ Góc phản xạ bằng góc tới.

+ Tia sáng gặp mặt phân cách giữa 2 môi trờng trong suốt thì bị gãy khúc tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi tr- ờng trong suốt thứ 2.

+ Góc phản xạ không bằng góc tới.

HS đọc phần ghi nhớ . 100

Qua bài học ta cần nắm đợc gì ? GV cho HS đọc phần ghi nhớ. *H ớng dẫn về nhà: + Học thuộc phần ghi nhớ. +Đọc phần có thể em cha biết.

+ Làm bài tập ở SBT và trả lời câu C8 SGK.

+ Đọc và nghiên cứu trớc bài 41 “Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ”

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 45

bài 41: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ góc khúc xạ

A Mục tiêu

1 Kiên thức:

• Mô tả đợc sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới thay đổi (Tăng hoặc giảm).

• Mô tả đợc TN thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.

2 Kĩ năng:

• Thực hiện đợc TN về khúc xạ ánh sáng.

• Biết đo đạc góc tới và góc khúc xạ để rut ra quy luật.

3 Thái độ:

• Nghiêm túc, sáng tạo trong TN.

B Chuẩn bị

1 Mỗi nhóm HS:

• 1 khối thuỷ tinh trong suốt hình bán nguyệt.

• 1 miếng xốp tròn có chia độ.

• 3 chiếc đinh ghim và giá TN.

2 Giáo viên:

• Bảng phụ kẻ sẵn bảng 1 (SGK/111)

C Tổ chức hoạt động dạy học– –

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra Tổ chức tình

huống học tập. (7 phút)

GV nêu Y/c kiểm tra:

HS1: Phân biệt giữa sự khác nhau của tia sáng đi từ môi trờng không khí sang môi trờng nớc và ngợc lại.

HS2: Chữa bài 40-41.1 (SBT/48) GV nhận xét và cho điểm.

ĐVĐ: Trong bài trớc chúng ta đã biết góc khúc xạ không bằng góc tới. Vậy khi tăng hoặc giảm góc tới thì góc khúc xạ thay đổi nh thế nào ?

Bài mới.

Hoạt động 2: Nhận biết sự thay đổi

2 HS lên bảng kiểm tra: HS1: Phát biểu nh SGK/110.

HS2: Chọn (D). Vì đây là hình vẽ biểu diễn đúng hiện tợng khúc xạ của tia sáng khi truyền từ không khí sang nớc. ( Có góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới)

Một phần của tài liệu GIáo án Vật Lý 9 (Trang 97 - 102)