Các kí hiệu qui ước (SGK)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHUẨN (Trang 33 - 37)

cần có những qui ước thống nhất khi vẽ. Theo tiêu chuẩn ta có các kí hiệu sau:

-GV: Treo bản vẽ kí hiệu qui ước, giải thích và yêu cầu HS xác định trên bản vẽ nhà. -HS: Xác định vị trí của các kí hiệu tương ứng.

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đọc bản vẽ nhà.

-GV: Treo qui trình đọc bản vẽ nhà lên bảng và gợi ý cho HS trả lời câu hỏi: Trình tự đọc bản vẽ nhàgồm có mấy bước? Kể ra.

-HS: Gồm 4 bước. + Đọc khung tên. + Đọc hình biểu diễn. + Đọc kích thước. + Đọc các bộ phận.

-GV: Đọc khung tên cần nêu lên được những nội dung gì?

-HS: Tên ngôi nhà, tỉ lệ bản vẽ.

-GV: Đọc hình biểu diễn cần nêu lên được những nội dung gì?

-HS: Tên các hình biểu diễn.

-GV: Đọc kích thước cần nêu lên được những nội dung gì?

-HS: Kích thước chung, kích thước từng bộ phận.

-GV: Đọc các bộ phận khác cần nêu lên những nội dung gì?

-HS: + Số phòng.

+ Số cửa đi và số cửa sổ.

+ các bộ phận khác như mái hiên, lan can.

III.Trình tự đọc bản vẽ nhà. Gồm 4 bước: + Đọc khung tên. + Đọc hình biểu diễn. + Đọc kích thước. + Đọc các bộ phận. 4. Củng cố:

Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào? Chúng thường được đặt ở những vị trí nào trên bản vẽ.

5. Dặn dò:

- Chú ý đọc kĩ trình tự đọc bản vẽ nhà.

Tuần 7 (18/12 – 23/12)

Tiết 13:THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN VẼ NHÀ ĐƠN GIẢN.

I. Mục tiêu.1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

Đọc được bản vẽ nhà ở.

2. Kỹ năng:

Hình thành kĩ năng đọc bản vẽ nhà đơn giản.

3. Thái độ:

Hình thành tác phong làm việc theo qui trình.

II. Chuẩn bị:

- Bản vẽ nhà phóng to. - Bản vẽ phối cảnh nhà.

III. Tổ chức hoạt động dạy học:1. Ổn định lớp. 1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào? Chúng thường được đặt ở những vị trí nào trên bản vẽ.

- Trình tự đọc bản vẽ nhà như thế nào?

3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.

Để tập làm quen với với bản vẽ nhà, chúng ta đọc và phân tích bản vẽ nhà sau.

Hoạt động2: Giới thiệu nội dung và trình tự thực hành.

-GV: Gọi 1 HS lên đọc rõ nội dung bài thực hành.

-HS: Đọc bản vẽ nhà ở và trả lời câu hỏi theo mẫu bảng 15.2 SGK.

-GV: Nhắc lại tr2nh tự tiến hành khi đọc bản vẽ nhà.

Hoạt động3: Tìm hiểu cách trình bày bài làm.

I. Nội dung.

Kẻ mẫu bảng 1

-GV: Hướng dẫn HS kẻ bảng theo mẫu bảng 15.2 SGK.

-HS: Ghi phần trả lời vào bảng.

Hoạt động4: Tổ chức thực hành.

-GV: Treo bảng nhà đã được phóng to lên bảng. Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi. Tên gọi của bản vẽ? Tỉ lệ?

-HS: Nhà ở, tỉ lệ 1:100

-GV: Tên gọi các hình biểu diễn? -HS: + Hình chiếu: mặt đứng B

+ Mặt cắt: Mặt cắt A – A + Mặt bằng.

-GV: Kích thước chung của ngôi nhà là bao nhiêu?

-HS: Kích thước chung: 9000 x 6000 x 5900

-GV: Kích thước từng bộ phận là bao nhiêu? -HS: + Phòng sinh hoạt chung: 4500 x 3000

+ Phòng ngủ: 3000 x 3000 + Hiên rộng: 1500 x 3000 + Nền cao: 800 + Phòng cao: 2900 + Mái cao: 2200 Các bộ phận: + Số phòng: 3 phòng và khu phụ.

+ Số cửa đi và cửa sổ: 3 cửa đi một cánh, và 6 cửa sổ.

Các bộ phận khác:1 hiên và khu phụ, nhà vệ sinh.

4. Củng cố:

Thu bài và nhận xét kết quả thực hiện của HS.

5. Dặn dò:

- Đọc và trả lời các câu hỏi ôn tập. - Làm các bài tập ôn.

Tuần 7

Tiết 14: ÔN TẬP.

I. Mục tiêu.1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

Hệ thống hóa kiến thức cơ bản vẽ về bản vẽ hình chiếu các khối hình học.

2. Kỹ năng:

Biết được cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp và bản vẽ nhà.

3. Thái độ:

Yêu thích bộ môn.

II. Chuẩn bị:

Hệ thống câu hỏi và các bài tập.

Mô hình các vật thể trong phần bài tập.

III. Tổ chức hoạt động dạy học:1. Ổn định lớp. 1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào? Chúng thường được đặt ở những vị trí nào trên bản vẽ.

- Trình tự đọc bản vẽ nhà như thế nào?

3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức.

-GV: Vẽ sơ đồ tóm tắt nộ dung phần vẽ kĩ thuật lên bảng.

Nêu nội dung chính của từng chương, các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng HS đạt được.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi và bài tập.

-GV: Hướng dẫn thảo luận câu hỏi và bài tập, nêu trọng tâm của bài kiểm tra phần một – Vẽ kĩ thuật.

* Phần bài tập:

- Sự tương quan giữa các mặt và hình: 1-C, 2-A, 3-B, 4-A, 5-D

- Sự tương quan giữa các vật thể và hình:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHUẨN (Trang 33 - 37)