-GV: hãy quan sát bút bi, trục giò xe đạp và cho biết thế nào là mối ghép tháo được?
-HS: Là mối ghép mà về nguyên tắc có thể tháo rời các chhi tiết ở dạng nguyên vẹn trước khi ghép.
-GV: Hãy cho VD.
-HS: mối ghép ren, chốt.
-GV: Yêu cầu HS quan sát hình 26.1 và 26.2 hãy nêu cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng của từng loại mối ghép.
-HS: Trả lời từng câu hỏi theo sự điều khiển của GV.
-GV: Hãy nêu công dụng của mối ghép tháo được?
-HS: Là ghép nhiều chi tiết đơn giản thành kết cấu phức tạp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chế tạo lắp ráp, bảo quản và sửa chữa.
Gồm mối ghép bằng ren, then, chốt . . .
* Công dụng: Là ghép nhiều chi
tiết đơn giản thành kết cấu phức tạp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chế tạo lắp ráp, bảo quản và sửa chữa.
4. Củng cố:
Đọc phần ghi nhớ và trả lời càc câu hỏi trong SGK.
5. Dặn dò:
Tuần 12 (22/1 – 27/1)
Tiết 23: MỐI GHÉP động.
I. Mục tiêu:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm mối ghép động.
- Biết cấu tạo, đặc điểm của một số mối ghép động.
2. Kỹ năng:
Ứùng dụng của một số mối ghép động thường gặp: khớp tịnh tiến, khớp quay.
3. Thái độ:
Yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ các mối ghép bằng ren, bằng then, bằng chốt, các loại khớp động. - Một số vật dụng có mối ghép ren (bút bi), chốt, khớp động.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:1. Ổn định lớp. 1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1, 2 trang 91.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là mối ghép động?
-GV: Cho HS quan sát hình 27.1 kết hợp thực tế, hãy cho biết thế nào là mối ghép động? -HS: Là mối ghép mà trong đó các chi tiết có chuyển động tương đối với nhau.
I. Khái niệm.
Là mối ghép mà trong đó các chi tiết có chuyển động tương
từ những vật thật như: hộp viết gỗ, vòng bi, kính chiếu hậu xe . . . gợi ý cho HS trả lời câu hỏi: Có mấy loại khới động:
-HS: 3 loại.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo các loại khớp động.
-GV: Yêu cầu HS cho VD từng loại khớp động.
-HS:
+ Khớp tịnh tiến: ngăn kéo bàn. + Khớp quay: trục xe đạp.
+ Khớp cầu: ổ quay ăngten . . .
-GV: yêu cầu HS quan sát hình vẽ 27.3, 27.4 kết hợp với vật thật em hãy nêu cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng của từng mối ghép.
Hình 27.3:
+ Có 2 chi tiết với mặt tiếp xúc là mặt phẳng, mặt trụ tròn.
+ 2 chi tiết trượt lên nhau nên ma sát lớn và mài mòn chi tiết.
+ Dùng cho các thiết bị biến chuyển động tròn thành chuyển động thẳng và ngượ lại, các chi tiết có chuyển động trượt lên nhau. hình 27.4: Có 2 chi tiết với mặt tiếp xúc là mặt trụ tròn.
- Mỗi chi tiết có thể quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia.
- Dùng nhiều trong thiết bị, máy như bản lề cửa, xe đạp, quạt điện . . .
đối với nhau.