Dụng cụ gia công.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHUẨN (Trang 46 - 51)

sắt, thép.

+ Đục: dùng để chặt các vật gia công bằng sắt, thép.

+ Dũa: Dùng để tạo độ nhẵn bóng bề mặt hoặc làm tù các cạnh sắc, làm bằng thép . . .

Gồm: búa, cưa, đục, dũa.

4. Củng cố:

Các dụng cụ cầm tay đơn giản trong ngành cơ khí bao gồm những gì?

5. Dặn dò:

- Trả lời các câu hỏi SGK. - Đọc trước bài 21,22.

Tuần 10 (8/1 – 13/1)

Tiết 19: CƯA VÀ ĐỤC KIM LOẠI DŨA VÀ KHOAN KIM LOẠI. DŨA VÀ KHOAN KIM LOẠI.

I. Mục tiêu:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Hiểu được ứng dụng của các phương pháp cưa, dũa. - Biết được các thao tác cơ bản về cưa, dũa kim loại.

2. Kỹ năng:

Nắm được các qui tắc an toàn trong quá trình gia công.

3. Thái độ:

Yêu thích bộ môn.

II. Chuẩn bị:

- Bộ tranh kĩ thuật cưa, dũa kim loại. - Dụng cụ các loại cưa, dũa kim loại.

III. Tổ chức hoạt động dạy học:1. Ổn định lớp. 1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ:

Câu 1, 2, 3 SGK trang 70

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu về kĩ thuật cắt kim loại bằng cưa tay.

-GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ cưa và hãy cho biết công dụng của cưa?

-HS: Quan sát và trả lời: Dùng chia phôi ra từng phần, cắt bỏ phần thừa, cắt rãnh, làm mộng. I. Cưa. 1. Công dụng. Cắt km loại thành từng phần, cắt bỏ phần thừa hoặc cắt rãnh, làm mộng.

-GV: Trong quá trình cưa GV lưu ý cho HS: + Tư thế đứng.

+ Cách cầm cưa. + Kẹp chặt vật.

-GV: Thao tác cưa ra sao?

-HS: + Khi đẩy: ấn và đẩy lưỡi cưa từ từ. + Khi kéo: không ấn, rút nhanh về hơn lúc đẩy.

-GV: Khi cưa cần chú ý gì để đảm bảo an toàn?

-HS: Trả lời. -GV: Nhận xét.

Hoạt động 2: Tìm hiểu dũa kim loại.

-GV: Cho HS quan sát các loại dũa, từ đó tìm hiểu cấu tạo và công dụng của từng loại. -HS: Quan sát và nêu công dụng (làm phẳng, bóng bề mặt)

-GV: Cách chọn dũa như thế nào? -HS: Phải phù hợp với dạng bề mặt. -GV: Cách cầm dũa ra sao?

-HS: Tay phải cầm dũa, tay trái đặt hẳn lên đầu dũa.

-GV: Thao tác dũa ra sao?

-HS: Đẩy dũa tạo lực cắt: 2 tay ấn xuống điều khiển lực ấn của 2 tay sao cho dũa được thăng bằng.

-GV: Tư thế đứng ra sao? -HS: Đứng thẳng, thoải mái.

2. Cách cầm cưa.

Tay phải nắm cán cưa, tay trái cầm đầu khung cưa.

3. Thao tác cưa.

- Khi đẩy: ấn và đẩy lưỡi cưa từ từ .

- Khi kéo: không ấn, rút nhanh về hơn lúc đẩy. II. Dũa. 1. Công dụng. Làm phẳng và bóng bề mặt. 2. Cách cầm dũa.

Tay phải cán dũa hơi ngửa lòng bàn tay, tay trái đặt hẳn lên đầu dũa và cách đầu dũa 20 – 30 mm.

3. Thao tác dũa.

- Đứng thẳng, thoải mái.

- Đẩy dũa tạo lực cắt: 2 tay ấn xuống điều khiển lực ấn của 2 tay sao cho dũa được thăg bằng, kéo dũa về nhanh nhẹ nhàng, không ấn.

4. Củng cố.

- Để sản phẩm cưa và dũa đạt yêu cầu kĩ thuật cần chú ý những điểm gì? - Cho HS biểu diễn lại cách cầm dũa.

- Đọc trước bài thực hành 23.

- Chuẩn bị các dụng cụ và vật liệu cần thiết.

Tuần 10

Tiết 20: thực hành: đo và vạch dấu.

I. Mục tiêu:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

Biết sử dụng dụng cụ đo và kiểm tra kích thước.

2. Kỹ năng:

Sử dụng được thước, mũi vạch phẳng phôi.

3. Thái độ:

Rèn luyện tác phong làm việc theo qui trình.

II. Chuẩn bị:

- Các mẫu vật để đo: 1 khối hộp, 1 khối hình trụ tròn rỗng. - Dụng cụ đo, dụng cụ vạch dấu, 1 miếng tôn.

- Mẫu báo cáo thực hành.

III. Tổ chức hoạt động dạy học:1. Ổn định lớp. 1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ:

Hãy nêu những kĩ thuật cơ bản khi cưa và dũa kim loại.

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu.

-GV: Đối chiếu thước cặp của mình với hình 20.2 SGK, hướng dẫn HS nhận biết các bộ phận chính của thước (cán, mỏ, khung động, vít kẹp, du xích, thang chia . . .) và tìm hiểu cách sử dụng thước cặp.

I. Hướng dẫn ban đầu.

1. Tìm hiểu cách sử dụng thước cặp. cặp.

- Các bộ phận chính của thước: cán, mỏ, khung động, vít kẹp, du xích, thang chia.

-HS: Chú ý chỉ dẫn của GV.

-GV: Dùng thước lá và thước cặp xác định khối hình hộp và khối hình trụ rỗng.

-HS: Quan sát thao tác mẫu.

-GV: Gọi 1 HS thực hiện lại cách đo.

-HS: Thực hiện công việc theo chỉ định của GV.

-GV: Nhận xét và sửa chửa những sai sót. -GV: Hướng dẫn phần lí thuyết vạch dấu lên mặt phẳng.

-HS: Theo dõi và ghi chép vào vở.

Hoạt động 2: Tổ chức cho HS thực hành.

-GV: Phân nhóm – kiểm tra sự chuẩn bị của từng nhóm. Giao công việc cho từng nhóm và ấn định thời gian cụ thể.

-HS: Ngpồi đúng vị trí và chuẩn bị các mẫu vật, dụng cụ. Chú ý trật tự, ngăn nắp.

-GV:Yêu cầu HS đo kích thước khối hình hộp và hình trụ rỗng.

-HS: Chuẩn bị các mẫu vật và thực hiện theo trình tự.

-GV: Yêu cầu HS thực hiện qui trình vạch dấu.

-HS: Chuẩn bị các mẫu vật và thực hiện theo trình tự.

-HS: Thu dọn vật liệu dụng cụ và vệ sinh.

- Điểu chỉnh vít kẹp để di chuyển thử các mỏ động.

- Kiểm tra vị trí “0” của thước.

2. Tìm hiểu vạch dấu trên mặt phẳng. phẳng.

- Dụng cụ vạch dấu gồm: Bàn vạch dấu, mũi vạch và mũi chấm.

- Qui trình lấy dấu:

+ Chuẩn bị phôi và dụng cụ cần thiết.

+ Bôi vôi lên bề mặt của phôi. + Dùng dụng cụ đo. . .

+ Vạch đường bao . . .

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHUẨN (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w