Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHUẨN (Trang 42 - 43)

-GV: Vật liệu cơ khí có 4 tính chất cơ bản. -GV: Yêu cầu HS nêu đặc điểm từng tính chất.

-HS: Trả lời câu hỏi của GV.

-GV: Bằng các kiến thức đã học, em hãy kể một số tính chất công nghệ và tính chất cơ học của các kim loại thường dùng?

-HS: Trả lời.

+ Thép: Cứng, dễ gia công ở nhiệt độ cao. + Nhôm: Mềm, dễ gia công ở nhiệt độ bình thường.

+ Đồng: dẻo hơn thép, khó gia công.

kim của đồng, nhôm và hợp kim của nhôm.

2. Vật liệu phi kim loại.

Được dùng phổ biến trong nghành cơ khí là chất dẻo và cao su.

Chất dẻo chia thành 2 loại: - Chất dẻo nhiệt.

- Chất dẻo nhiệt rắn.

II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.. liệu cơ khí..

1. Tính chất cơ học:

Biểu thị khả năng của vật liệu chịu được tác dụng của các lực bên ngoài. Gồm: tính cứng, dẻo, bền. 2. Tính chất vật lí. Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhệt, khối lượng riêng . . . 3. Tính chất hoá học.

Tính chịu axit, chống ăn mòn, . . .

4. Tính chất công nghệ.

Khả năng chịu gia công của vật liệu như: tính đúc, tính hàn, tính rèn . . .

4. Củng cố:

GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi cuối bài..

5. Dặn dò:

- Học bài và mỗi nhóm sưu tầm đầy đủ các vật liệu đã học. - Chuẩn bị bài: Thực hành: VẬT LIỆU CƠ KHÍ..

Tuần 9 (1/1 – 6/1)

Tiết 17: Thực hành: VẬT LIỆU CƠ KHÍ.

I. Mục tiêu:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

Nhận biết và phân biệt được các vật liệu cơ khí.

2. Kỹ năng:

Biết phương pháp đơn giản để thử cơ tính của vật liệu cơ khí.

3. Thái độ:

Rèn luyện tác phong làm việc theo qui trình.

II. Chuẩn bị:

- Dụng cụ: búa, đe.

- Các mẫu vật cơ khí phổ biến. - Mẫu báo cáo thực hành.

III. Tổ chức hoạt động dạy học:1. Ổn định lớp. 1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ:(không)3. Bài mới: 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu.

-GV:Nêu rõ mục đích yêu cầu của bài thực hành và giao nhiệm vụ cho HS.

-HS: Nhận biết được các vật liệu cơ khí phổ biến bằéng phương pháp quan sát màu sắc, mặc gãy, ước lượng khối lượng riêng của những vật liệu có cùng kích thước.

So sánh tính cứng, giòn, dẻo.

-GV: Thao tác mẫu về cách thử cơ tính của một vài loại vật liệu.

-HS: Ghi kết quả vào báo cáo thực hành.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHUẨN (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w