- Quan sát hình 35.1 - Trả lời câu hỏi.
II. Thực hành.
Thực hiện cứu người bị tai nạn điện theo từng tình huống.
4. Củng cố:
Nhận xét và đánh giá kết quả thực hành.
5. Dặn dò:
Tuần 16
Chương VII: ĐỒ DÙNG ĐIỆN GIA ĐÌNH.
Tiết 32: VẬT LIỆU KĨ THUẬT ĐIỆN.
I. Mục tiêu:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
Nhận biết vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ.
2. Kỹ năng:
Hiểu được đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kĩ thuật điện.
3. Thái độ:
Rèn luyện tính yêu khoa học. II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về các đồ dùng điện gia đình và các dụng cụ gia đình và các dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
- Các mẫu vật về dây điện, các thiết bị điện và đồ dùng điện gia đình. - Sơ đồ vật liệu kĩ thuật điện.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:1. Ổn định lớp. 1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:(không)3. Bài mới: 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu vật liệu dẫn điện.
- Dựa vào các tranh vẽ và mẫu vật GV chỉ rõ các phần tử cách điện và đặt câu hỏi:
Đặc tính và công dụng của vật liệu dẫn điện là gì?
-HS: các phần tử dẫn điện: 2 lỗ lấy điện, 2 lỗ dây điện, 2 chốt phích cắm điện.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vật liệu cách điện.
Trên các tranh vẽ và mẫu vật, GV chỉ rõ các phần tử cách điện và đặt câu hỏi: Hãy nêu đặc tính và công dụng của vật liệu cách điện?
-HS: Trả lời.
-GV: Gợi ý để HS cho VD cụ thể về phần tử cách điện trong đồ dùng điện gia đình.
Hoạt động 3: Tìm hiểu vật liệu dẫn từ.
Dựa vào tranh vẽ mẫu vật như chuông điện, nam châm điện, máy biến áp . . . GV đặt câu hỏi: Ngoài tác dụng làm lõi để quấn dây điện, lõi thép còn có tác dụng gì?
-HS: Tăng cường tính chất từ của thiết bị, làm cho đường sức từ tập trung vào lõi thép của máy. I. Vật liệu dẫn điện. 1. Tính chất. - Dẫn điện tốt. - Điện trở suất nhỏ. 2. Công dụng. Dùng để chế tạo các phần tử dẫn điện của các thiết bị điện.