+ Đèn sợi đốt có cần chấn lưu để mồi phóng điện không?
+ Đèn sợi đốt có hiện tượng ánh sáng không liên tục gây mỏi mắt không?
+ tuổi thọ và hiệu suất phát quang của đèn nào cao hơn?
Từ đó hướng dẫn HS điền vào bảng 39.1 SGK.
III. So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang. huỳnh quang.
4. Củng cố:
Đọc phần ghi nhớ và trả lờ các câu hỏi cuối bài.
5. Dặn dò.
Tuần 18 (12/3 – 17/3)
Tiết 35: ÔN TẬP.
I. Mục tiêu:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Hệ thống được các kiến thức đã học của phần cơ khí, kĩ thuật điện. - Biết tóm tắt các kiến thức đã hoạ dưới dạng sơ đồ khối.
2. Kỹ năng:
Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi tổng hợp.
3. Thái độ:
Yêu thích môn học, ham hiểu biết.
II. Chuẩn bị:
Sơ đồ tóm tắt nội dung phần cơ khí.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:1. Ổn định lớp. 1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:(không)3. Bài mới 3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
-GV: Giới thiệu sơ đồ tóm tắt nội dung phần cơ khí. Nêu lại những ý chính của từng phần.
-HS: Quan sát sơ đồ liên hệ vớ những vấn đề đã học.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi.
-GV: Gợi ý cho HS trả lời các câu hỏi trang 110.
GV:1/ Muốn chọn vật liệu cho 1 sản phẩm cơ khí, người ta dựa vào những tính chất nào?
-HS: Dựa vào các yếu tố sau:
a. Các chỉ tiêu cơ tính của vật liệu. b. Tính công nghệ.
c. Tính chất hoá học. d. Tính chất vật lí.
-GV: Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết và phân loại các vật liêu kim loại?
-HS: Dựa vào những dấu hiệu sau: màu sắc, mặt gãy, khối lượng riêng, cơ tính …
-GV: Nêu phạm vi ứng dụng của các phương pháp gia công kim loại?
-HS: Nêu ứng dụng của các phương pháp gia công sau: cưa, đục, dũa, khoan.
-GV: Lập sơ đồ phân loại các mối ghép, khớp nối. Lấy VD cụ thể minh hoạ cho mỗi loại?
-HS:Lập sơ đồ.
-GV: Tại sao trong máy và thiết bị cần phải truyền chuyển động?
-HS: Vì:
+ Tốc độ các bộ phận khác với tốc độ động cơ.
+ Tốc độ giữa các bộ phận khác nhau. Động cơ chuyển động quay còn các bộ