Các chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHUẨN (Trang 53 - 54)

-GV: Yêu cầu HS quan sát hình 24.3 và trả lời câu hỏi: chiếc ròng rọc gồm mấy phần tử? -HS: Có 5 phần tử : bánh ròng rọc, trục, móc treo, giá đỡ và đai ốc.

Là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.

2. Dấu hiệu để nhận biết một chi tiết máy. tiết máy.

Là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh không thể tách rời được nữa.

3. Phân loại.Gồm 2 nhóm: Gồm 2 nhóm:

- Nhóm có công dụng chung: bulông, đai ốc, bánh răng, lò xo. - Nhóm có công dụng riêng: kim máy khâu, sườn xe đạp.

II. Các chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào? ghép với nhau như thế nào?

-GV: Mối ghép giữa trục với giá đỡ là mối ghép bằng gì?

-HS: Bằng đinh tán.

-GV: Ghép giữa bánh ròng rọc với trục là mối ghép bằng gì?

-HS: Bằng trục quay.

-GV: Vậy các chi tiết được ghép với nhau bằng gì để tạo nên một sản phẩm?

-HS: Bằng đinh tán, bằng ren, bằng trục quay. -GV: Có mấy loại mối ghép?

-HS: Có 2 loại:

+ Mối ghép cố định. + Mối ghép động.

Tiết 22

Hoạt động 3: Tìm hiểu mối ghép cố định.

-Gv: Yêu cầu HS nhắc lại thế nào là mối ghép cố định?

-HS: Nhắc lại khái niệm mối ghép cố định . -GV: qua quan sát, có mấy loại mối ghép cố định?

-HS: Có 2 loại:

+ Mối ghép không tháo được. + Mối ghép tháo được.

-GV: Hãy quan sát hình 25.1, cho biết tên và loại của từng mối ghép?

-HS: Hình a:Mối ghép bằng hàn (MGKTĐ) Hình b: Mối ghép bằng ren (MGTĐ)

-GV: Thế nào là mối ghép không tháo được? -HS: Là mối ghép không thể tháo rời các chi tiết được nữ.

-GV: Yêu cầu HS nêu VD. -HS: Nêu VD.

+ Mối ghép bằng hàn: sườn xe đạp.

+ Mối ghép bằng đinh tán: tay ca, quai soong.

Hoạt động 4:Tìm hiểu mối ghép tháo được.

Các chi tiết thường được ghép với nhau theo 2 kiểu:

+ Ghép cố định. + Ghép động.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHUẨN (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w