Các biến đổi chuyển động chuyển động.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHUẨN (Trang 64 - 67)

thanh truyền và bánh đai.

-HS: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự hướng dẫn của GV.

Điền các thông tin cần thiết vào chỗ trống.

Hoạt động 2: Tìm hiểu một số cơ cấu biến đổi chuyển động.

-GV: Yêu cầu HS quan sát hình 30.2 hãy mô tả cấu tạo và hãy nêu nguyên tắc hoạt động? -Hs: Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi của GV.

-GV: Có thể biến chuyển động tịnh tiến của con trượt thành chuyển động quay được không?

-HS: Được, khi có lực tác dụng lên con trượt và tay quay hoạt động nhờ lực quán tính của bánh đà.

-GV: Ứng dụng củ cơ cấu?

-HS: Dùng nhiều trong các loại máy như máy khâu, máy cưa gỗ, động cơ ôtô.

-GV: Yêu cầu HS quan sát hình 30.4 hãy cho biết tên gọi và công dụng của các bộ phận của cơ cấu?

-HS:

+ Tay quay: tạo chuyển động quay.

+Thanh truyền: Truyền và biến đổi chuyển động.

+ Thanh lắc: chuyển động qua lại. + Giá đỡ: tạo trục quay cho thanh lắc.

động khác mới tạo nên chức năng hoạt động của máy.

Gồm 2 dạng:

- Biến chuyển động quay thành tịnh tiến và ngược lại.

- Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc và ngược lại.

II. Các biến đổi chuyển động chuyển động. chuyển động.

1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến. chuyển động tịnh tiến.

a. Cấu tạo:

- Khâu dẫn: tay quay.

- Khâu trung gian: thanh truyền. - Khâu bị dẫn: con trượt.

b. Nguyên lí làm việc:

Khi tay quay quay đầu dưới của tay quay quay theo, vì thanh truyền có chiều dài không đổinên đầu trên của nó tác dụng đẩy (kéo) con trượt chuyển động qua lại trên giá đỡ.

c. Ứng dụng:

Máy khâu, máy cưa gỗ, động cơ ôtô . . .

2. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc. chuyển động lắc.

-GV: Trong các bộ phận trên, hãy chỉ ra khâu dẫn, khâu bị dẫn, khâu trung gian, khâu bị dẫn?

-HS: Trả lời.

-GV: Chốt lại --> ghi vở.

-GV: Hãy nêu nguyên lí làm việc của cơ cấu? -HS: Nêu nguyên lí làm việc.

-GV: Có thể biến chuyển động tịnh tiến của con trượt thành chuyển động quay của tay quay được không? Khi nào?

-HS: Được, khi có lực tác dụng lên thanh lắc và tay quay hoạt động nhờ lực quán tính của bánh đà.

-Gv: Hãy nêu ứng dụng của cơ cấu?

-HS: Dùng trong các loại máy như: máy khâu, máy dệt, máy công cụ, xe tự đẩy.

- Khâu dẫn: tay quay.

- Khâu trung gian: thanh truyền. - Khâu bị dẫn: thanh lắc.

b. Nguyên lí làm việc:

Khi tay quay quay đầu dưới của tay quay quay theo, vì thanh truyền có chiều dài không đổinên đầu trên của nó di chuyển làm thanh lắc quay qua lại trên giá đỡ.

c. Ứng dụng:

Dùng trong máy khâu, máy dệt, máy công cụ, xe tự đẩy.

4. Củng cố:

- Đọc phần ghi nhớ.

- Trả lời các câu hỏi cuối bài.

5. Dặn dò:

Tuần 14 (5/2 – 10/2)

Tiết 27: thực hành: truyền CHUYỂN ĐỘNG.

I. Mục tiêu:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

Hiểu được cấu tạo và nguyên lí làm việc của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động.

2. Kỹ năng:

Biết được cách tháo, lắp và kiểm tra tỉ số truyền của các bộ truyền động.

3. Thái độ:

Có tác phong làm việc đúng qui trình.

II. Chuẩn bị:

- 1 bộ TN truyền động cơ khí (đai, bánh răng, xích) - mô hình động cơ 4 kì.

- Dụng cụ tháo và lắp. - Mẫu báo cáo thực hành.

III. Tổ chức hoạt động dạy học:1. Ổn định lớp. 1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ:

Câu 1, 2 SGk trang 105.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của các bộ truyền chuyển động.

-GV: Gọi HS đọc lên rõ nội dung và trình tự

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHUẨN (Trang 64 - 67)