-Đo kích thước khối hình hộp và hình trụ tròn rỗng.
+ Dùng thước cặp để đo. + Dùng thước lá để đo.
+ Điền kết quả vào bảng báo cáo.
- Thực hiện vạch dấu theo trình tự:
+ Vạch dấu theo trình tự đã hướng dẫn.
4. Củng cố:
Thu bài và nhận xét đánh giá chung.
5. Hướng dẫn về nhà.
Đọc trước bài 24,25,26.
Tuần 11 (15/1 – 20 /1)
Tiết 21 + 22: KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP.MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH, MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC. MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH, MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC.
MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC.
I. Mục tiêu:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm và phân loại chi tiết máy. - Hiểu được khái niệm, phân loại mối ghép cố định.
- Biết được cấu tạo, đặc điểm của một số mối ghép tháo được.
2. Kỹ năng:
- Biết được các kiểu lắp ghép của chi tiết máy. - Ưùng dụng của một số mối ghép tháo được.
3. Thái độ:
Yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ : Ròng rọc, các chi tiết máy. - Bộ mẫu các chi tiết máy.
- Bộ sưu tầm mẫu vật các loại mối ghép.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:1. Ổn định lớp. 1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu những kĩ thuật cơ bản khi cưa và dũa kim loại.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Tiết 21
Hoạt động 1: Tìm hiểu chi tiết máy là gì?
vật và hình vẽ 24.1 gợi ý cho HS trả lời câu hỏi: cụm trước xe đạp có mấy phần tử? Kể ra. -HS: quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Có 5 phần tử: trục, đai ốc, vòng đệm, đai ốc hãm côn, côn.
-GV: Nêu công dụng các phần tử? -HS:
+ Trục tạo mối ghép giữa đùm với sườn xe. + Đai ốc: giữ chặt trục với sườn xe.
+ Vòng đệm: chống trượt.
+ Đai ốc hãm côn: giữ chặt côn lại 1 vị trí. + Côn: tạo mặt chuyển động cho các viên bi.
=> Ta không thể tháo rời các chi tiết --> chúng là những chi tiết máy có cấu tạo hoàn chỉnh.
-GV: Một mảnh vỡ của chi tiết máy có phải là chi tiết máy không?
-HS: Không.
-GV: Đặt điểm chung của các phần tử là gì? -HS: Không thể tách rời được nữa và có nhiệm vụ nhất định trong máy.
-GV: Chi tiết máy được phân thành mấy loại? Kể ra.
-HS: Chia thành 2 nhóm: + Nhóm có công dụng chung. + Nhóm có công dụng riêng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết máy được lắp