Là nguồn động lực, là nguồn năng lượng cho sản xuất và đờ sống.
thời.
4. Củng cố.
Đọc phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi cuối bài.
5. Dặn dò:
Học bài và đọc trước bài 33.
Tuần 15
Tiết 30: an toàn điện.
I. Mục tiêu:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
Hiểu được nguyên nhân gây ra tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người.
2. Kỹ năng:
Biết được một số an toàn điện trong đời sống và sản xuất.
3. Thái độ:
Yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về các nguyên nhân gây ra tai nạn điện.
- Tranh một số biện pháp an toàn điện trong sử dụng và sửa chửa điện. - Một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:1. Ổn định lớp. 1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1, 2, 3 trang 115 SGK.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn điện.
-GV: Quan sát các hình 31.1 --> 33.3 . Hãy cho biết nguyên nhân gây tai nạn điện?
-HS: Quan sát tranh vẽ, trả lời câu hỏi. Có 2 nguyên nhân gây tai nạn điện:
+ Chạm điện. + Phóng điện.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về biện pháp an toàn điện.
-GV: yêu cầu HS quan sát các hình 33.4, 33.5. Em hãy cho biết các biện pháp an toàn điện? -HS: Quan sát tranh vẽ, trả lời các câu hỏi. Dùng các dụng cụ an toàn điện:
+ Dụng cụ lót
+ Dụng cụ lao động + Dụng cụ kiểm tra
Thực hiện các nguyên tắc an tòan khi sử dụng điện:
+ Cách điện tốt dây dẫn + Kiểm tra các đồ dùng điện + Nối đất thiết bị, đồ dùng điện
Không vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện và trạm biến áp.