Cấu tạo của các bộ truyền chuyển động.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHUẨN (Trang 67 - 72)

-GV: Gọi HS đọc lên rõ nội dung và trình tự tiến hành của bài thực hành.

-HS: Đọc nội dung và trình tự thực hành.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của các bộ truyền chuyển động.

-Gv: Giới thiệu các bộ truyền động, tháo từng bộ truyền động cho Hs quan sát cấu tạo các bộ truyền, hướng dẫn qui trình tháo và qui trình lắp.

-HS: Chú ý quan sát chỉ dẫn của GV.

-GV: Hướng dẫn Hs phương pháp đo đường kính các bánh đai bằng thước lá hoặc thước cặp và cách đếm số răng của đĩa xích và cặp bánh răng.

Quay thử các bánh dẫn cho HS quan sát và nhắc nhở các em chú ý đảm bảo an toàn khi vận hành.

-GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí hoạt động của cơ cấu tay quay – thanh trượt và cam – cần tịnh tiến thông qua mô hình động cơ 4 kì.

-HS: Chú ý chỉ dẫn của GV.

Hoạt động 3: Tổ chức cho HS thực hành.

-Gv: Phân nhóm – kiểm tra sự chuẩn bị của từng nhóm và ấn định.

-HS: Ngồi đúng vị trí và chuẩn bị các mẫu vật, dụng cụ. Chú ý trật tự ngăn nắp.

-GV: Giao công việc cho từng nhóm và ấn định thời gian cụ thể.

-GV: Yêu cầu HS lắp bộ truyền bánh ma sát,

I. Nội dung và trình tự thực hành. hành.

- Đo đường kính bánh đai, đếm số răng của các bánh răng và đĩa xích.

- Lắp ráp các bộ truyền động và kiểm tra tỉ số truyền.

- Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí…

II. cấu tạo của các bộ truyền chuyển động. chuyển động.

- Cấu tạo.

- Nguyên lí hoạt động.

III. Tổ chức cho HS thực hành.

bộ truyền động bánh răng, bộ truyền xích. Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của cơ cấu cam cần tịnh tiến trên mô hình động cơ 4 kì, trả lời các câu hỏi cuối bài.

-HS: Chuẩn bị các mẫu vật và thực hiện thao trình tự:

+ Lắp bộ truyền động. + Tính tỉ số truyền. + Nộp sản phẩm.

-GV: Hướng dẫn HS tự đánh giá bài thực hành.

-HS: Đánh giá bài thực hành theo sự hướng dẫn của GV.

Sau đó thu dọn vật liệu dụng cụ và vệ sinh.

truyền động bánh răng, bộ truyền động xích.

- Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của cơ cấu cam cần tịnh tiến trên mô hình động cơ 4 kì. Trình tự: + Lắp bộ truyền động. + Tính tỉ số ruyền. + Nộp sản phẩm. 4. Củng cố:

Thu bài và nhận xét đánh giá chung

5. Dặn dò:

Tuần 14

Tiết 28: KIỂM TRA 1 TIẾT

Đề:

Câu 1: Mối ghép bằng vít, then ,chốt, bulông là mối ghép gì?

a. Là mối ghép không cố định, có thể tháo được. b. Là mối ghép cố định, có thể tháo được.

c. Vừa là mối ghép cố định, vừa là mối ghép không cố định, có thể tháo được.

Câu 2: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:

Cắt kim loại bằng cưa tay là phương pháp . . . nhằm . . . thành từng phần, . . . hoặc . . . .

Khi đẩy lưỡi cưa đi phải . . . và . . . để tạo thành quá trình cắt. Khi kéo cưa về phải . . . và . . . .

Câu 3: Hãy chọn một nội dung ở cột A nối với một nội dung tương ứng ở cột B.

CỘT A CỘT B ĐÁP ÁN.

1. Trong mối ghép không tháo được

2. Mối ghép bằng hàn

3. Trong mối ghép bằng vít cấy 4. Để ghép các tấm mỏng 5. Trong mối ghép bulông

a. dùng mối ghép bằng đinh tán. b. các lỗ trên chi tiết là lỗ trơn. c. là mối ghép cố định, không thể tháo được.

d. muốn tháo rời phải phá hỏng một chi tiết

e. một chi tiết có ren, chi tiết còn lại là lỗ trơn. 1 – 2 – 3 – 4 – 5 –

Câu 4: Một bánh răng dẫn động có số răng Z1 = 54 răng, quay với tốc độ n1 = 120 vòng /phút, biết tỉ số truyền i = 5.

Hãy tính toán, lựa chọn bánh răng phù hợp điền vào bảng để bánh răng bị dẫn có các tốc độ n2 trong bảng? n1 (vòng /phút) Z1 n2(vòng /phút) Z2 120 120 120 120 120 54 54 54 54 54 140 60 90 180 360 ĐÁP ÁN: Câu Đáp án Điểm 1 2 3 4 b gia công cắt kim loại cắt phần thừa cắt rãnh ấn mạnh đẩy từ từ không ấn rút nhanh 1- d 2- c 3- e 4- a 5- b Z2 = 46 Z2 = 108 Z2 = 72 Z2 = 36 Z2 = 18 1 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

Tuần 15 (12/2 – 17/2)

Phần III. KĨ THUẬT ĐIỆN

Tiết 29: VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG. SỐNG.

I. Mục tiêu:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

Biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng.

2. Kỹ năng:

Hiểu được vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.

3. Thái độ:

Yêu thích bộ môn.

II. Chuẩn bị:

- Tranh vẽ các nhà máy điện, đường dây truyền tải cao áp, tải tiêu thụ điện năng.

- Mẫu vật về máy phát điện, dây dẫn, sứ, tải tiêu thụ . . .

III. Tổ chức hoạt động dạy học:1. Ổn định lớp. 1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ:(không)3. Bài mới: 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

tải và sử dụng điện năng, GV giới thiệu nội dung bài học và tạo hứng thú học tập cho HS.

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về điện năng và sản xuất điện năng.

Từ những VD thực tế và hoạt động các đồ dùng điện gợi ý cho HS trả lời câu hỏi.

-GV: Điện năng là gì? Được sản xuất tại đâu? -HS: Trả lời.

-GV: Kể tên các nhà máy điện mà em biết và giải thích tại sao có sự khác nhau và tên gọi. -HS: Yêu cầu HS quan sát sơ đồ nhà máy nhiệt, thuỷ điện, nêu chức năng từng thiết bị và biểu diễn sơ đồ tóm tắt qui trình sản xuất điện năng ở 2 nhà máy trên?

-HS: Trả lời.

-GV: Để đưa điện năng đến nơi tiêu thụ người ta phải làm gì?

-HS: Trả lời (dùng đường dây tải điện)

-GV: Yêu cầu HS quan sát sơ đồ truyền tải điện năng hãy cho biết chức năng các bộ phận, khi truyền tải ta có mấy loại đường dây?

-HS: Có 2 loại đường dây: + Cao áp.

+ Hạ áp.

Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của điện năng. -GV: Từ những VD thực tế hãy nêu vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống. -HS: Trả lời.

-GV: Tại sao phải tiết kiệm điện? -HS: Vì điện năng là loại hàng hoá quí. -GV: Em làm gì để tiết kiệm điện?

-HS: Không dùng vào chỗ vô ích, dùng các thiết bị dây dẫn hợp lí, xử lí các sự cố kịp

I. Điện năng.

Trong các nhà máy điện, các dạng năng lượng như nhiệt năng, thuỷ năng, năng lượng nguyên tử . . . được biến đổi thành điện năng.

Do đó nhà máy điện thường rất xa nơi tiêu thụ vì vậy phải dùng đường dây tải điện.

Có 2 loại đường dây:

+ Đường dây cao áp: đưa điện đến các khu công nghiệp.

+ Đường dây hạ áp: đưa điện đến các khu dân cư, lớp học.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHUẨN (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w