Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý

Một phần của tài liệu Giao an cong nghe 6 Full (Trang 146 - 149)

- Đọc trước phần II. Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình.

Tuần: 28 Ngày soạn: 14/03/2010 Tuần: 52 Ngày dạy: 15/03/2010

Bài 21:

Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình (tiếp)A. Mục tiêu : A. Mục tiêu :

Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các mục tiêu dưới đây:

- Nêu được nguyên tắc tổ chức một bữa ăn hợp lý

- Vận dụng được những nguyên tắc vào tổ chức bữa ăn trong gia đình. - Yêu thích công việc nội trợ và tổ chức bữa ăn.

B. Chuẩn bị

Sưu tầm một số thông tin hay hình ảnh về một số món ăn tiêu biểu, một số thực đơn về các bữa ăn trong ngày.

C. Tiến trình dạy họcI. Ổn định lớp I. Ổn định lớp

II. Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Thế nào là bữa ăn hợp lý? Trong 1 bữa ăn hợp lý cần có những chất dinh dưỡng nào?

Câu 2: Nêu cách phân chia bữa ăn trong ngày.

III. Bài mới

1. Đặt vấn đề

Việc tổ chức 1 bữa ăn hợp lý rất quan trọng tới sức khoẻ của các thành viên trong gia đình. Nhưng tổ chức 1 bữa ăn hợp lý cần tuân theo những nguyên tắc nào? Chúng ta cùng tìm hiểu về những nguyên tắc đó.

2. Nội dung dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động dạy Nội dung

? Em hãy lấy ví dụ về một bữa ăn hợp lý trong gia đình và giải thích tại sao?

Hoạt động 1: Nhu cầu của các thành viên trong gia đình

- Hs trả lời và giải thích theo suy nghĩ

- Hs: trả lời

I. Thế nào là bữa ăn hợp

II. Phân chia số bữa ăn trong ngày trong ngày

III. Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý bữa ăn hợp lý

? Gia đình em có mấy thành viên?

? Nhu cầu dinh dưỡng của các thảnh viên trong gia đình giống và khác nhau như thế nào?

? Vậy để chú ý gì khi lựa chọn thực phẩm cho bữa ăn gia đình?

? Em có nhận xét gì nếu cần phải đáp ứng đầy đủ các nhu cầu khác nhau của từng thành viên trong gia đình trong bữa ăn?

- Gv hướng hs đến vấn đề

Hoạt động 2: Điều kiện tài chính

? Theo em, điều kiện tài chính sẽ ảnh hưởng thế nào đến việc lựa chọn thực phẩm đáp ứng yêu cầu của bữa ăn?

? Một bữa ăn đủ chất dinh dưỡng có cần phải nhiều tiền không?

? Làm thế nào để có thể đảm bảo được nhu cầu dinh dưỡng của gia đình phù hợp với số tiền hiện có? - Gv có thể gợi ý để hs đi đến những biện pháp cụ thể: Gv kết luận - Hs trả lời (theo sgk) + Trẻ em đang lớn cần có nhiều loại thực phẩm để phát triển cơ thể. + Người lớn đang làm việc, đặc biệt lao động chân tay cần các thực phẩm cung câp năng lượng + Phụ nữ cơ thai cần thực phẩm giàu dạm, chất canxi và sắt

- Hs: trả lời theo kết luận sgk

- Hs rút ra nhận xét: tốn kém

- Ảnh hưởng trực tiếp, nếu có nhiều tiền sẽ mua được nhiều loại thực phẩm ngon, ít tiến sẽ không có điều kiện mua nhiều loại thực phẩm ngon, giá trị dinh dưỡng cao

- Không nhất thiết một bữa ăn dinh dưỡng phải có nhiều tiền

- Cần cân nhắc kĩ:

+ Chọn thực phẩm đáp ứng được đa số nhu cầu dinh dưỡng của các thành viên trong gia đình

+ Chọn thực phẩm mới, tươi ngon, phổ thông + Chọn thực phẩm không trùng về nhóm dinh dưỡng chính + Có thể kết hợp các loại thực phẩm mua với thực phẩm làm được, trồng

viên trong gia đình

-

- Để định chuẩn cho việc lựa chọn thực phẩm cần tuỳ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, thể trạng, công việc mà mỗi người có những nhu cầu dinh dưỡng khác nhau

2. Điều kiện tài chính

- Một bữa ăn đủ chất dinh dưỡng không nhất thiết phải đắt tiền

- Cần cân nhắc cề số tiền hiện có để đi chợ mua thực phẩm

Hoạt động 3: Sự cân bằng dinh dưỡng

? Thế nào là cân bằng dinh dưỡng trong bữa ăn?

? Nhắc lại các nhóm dinh dưỡng

? Em hãy cho ví dụ về một thực đơn cân bằng dinh dưỡng? Loại thực phẩm nào em chọn thuộc nhóm dinh dưỡng nào?

Hoạt động 4: Thay đổi món ăn

- Yêu cầu hs nhớ lại kiến thức đã học

? Tại sao cần thay đổi món ăn?

? Làm thế nào để thay đổi được món ăn trong thực đơn bữa ăn?

- Gv chốt lại vấn đề

được, nuôi được…

- Hs nhớ lại kiến thức cũ và trả lời: là chọn đủ thức ăn của 4 nhóm dinh dưỡng để kết hợp thành một bữa ăn hoàn chỉnh - Hs: có 4 nhóm: nhóm giàu chất đạm, nhóm giàu chất đường bột; nhóm giàu chất béo, nhóm giàu chất khoáng và vitamin - Hs lấy ví dụ, các hs khác nhận xét, bổ sung

- Thay đổi món ăn để tránh nhàm chán, giúp con người cảm thấy thích ăn, ăn ngon hơn… - Có nhiều hình thức thay đổi món ăn: (sgk) - Hs lắng nghe, ghi chép dưỡng - Cần chọn đủ thực phẩm của 4 nhóm dinh dưỡng để tạo thành bữa ăn hoàn chỉnh, cân bằng dinh dưỡng.

4. Thay đổi món ăn

- Thay đổi món ăn cho gia đình để tránh nhàm chán và cân bằng các chất dinh dưỡng

- Thay đổi các phương pháp chế biến để cho ngon miệng

- Thay đổi hình thức trình bày, màu sắc món ăn để tăng sự hấp dẫn

- Trong bữa ăn không nên có thêm thực phẩm cùng loại hoặc cùng phương pháp chế biến với thực phẩm chính

3. Củng cố

- Trả lời câu hỏi sgk - Gọi hs đọc Ghi nhớ 4. Hướng dẫn

- Học bài cũ, liên hệ thực tế về việc tổ chức bữa ăn hợp lý - Đọc trước bài 22

Tuần: 28 Ngày soạn: 17/03/2010 Tuần: 53 Ngày dạy: 18/03/2010

Bài 22:

Quy trình tổ chức bữa ănA. Mục tiêu : A. Mục tiêu :

Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các mục tiêu dưới đây: - Nêu được những nguyên tắc xây dựng thực đơn.

- Vận dụng được các nguyên tắc vào xây dựng thực đơn.

- Rèn luyện kĩ năng làm việc khoa học, kĩ năng cuộc sống, gắn bó và có trách nhiệm với cuộc sống.

B. Chuẩn bị

Sưu tầm một số mẫu thực đơn chuẩn bị của các bữa ăn: hàng ngày, bữa tiệc, bữa cỗ; một số hình ảnh về các món ăn, cách trình bày …

C. Tiến trình dạy họcI. Ổn định lớp I. Ổn định lớp

II. Kiểm tra bài cũ

- Câu 1: Việc tổ chức bữa ăn phụ thuộc như thế nào vào nhu cầu của các thành viên trong gia đình?

- Câu 2: Nêu những nguyên tắc thay đổi món ăn trong bữa ăn của gia đình?

III. Bài mới

1. Đặt vấn đề

Chúng ta đã có kế hoạch tổ chức 1 bữa ăn hợp lý, để đảm bảo sức khỏe và nhu cầu của các thành viên trong gia đình, vậy chúng ta sẽ làm thế nào để tổ chức được bữa ăn đó? Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta câu trả lời.

2. Nội dung dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

Hoạt động 1: Các bước quy trình tổ chức bữa ăn

? Muốn tổ chức một bữa ăn chu đáo cần thực hiện những công việc gì?

Hoạt động 2: Tìm hiểu thực đơn là gì

? Thực đơn là gì?

- Cho hs quan sát mẫu thực

- Hs: cần thực hiện 4 bước: Xây dựng thực đơn, Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn; Chế biến món ăn; Trình bày và thu dọn sau khi ăn

- Hs trả lời: theo sgk

Một phần của tài liệu Giao an cong nghe 6 Full (Trang 146 - 149)