- Giặt, phơi - Là (ủi) - Cất giữ 3. Củng cố - Nhấn mạnh những kiến thức trọng tâm cần nhớ. 4. Hướng dẫn về nhà - Nhắc hs ôn tập kĩ kiến thức
- Chuẩn bị kim, chỉ, vải để tiết sau ôn tập thực hành.
Tiết 17 - Tuần 9 Ngày soạn:
A. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các mục tiêu dưới đây:
- Củng cố lại được kiến thức và kĩ năng cơ bản về các loại vải thường dùng trong may mặc và việc may mặc trong gia đình.
- Thực hiện thành thạo thao tác các mũi khâu cơ bản. - Có ý thức tích cực, tự giác ôn tập để chuẩn bị kiểm tra.
B. Chuẩn bị
- Hộp mẫu các loại vải.
- Bộ dụng cụ, vật liệu cắt, thêu, may…
C. Tiến trình dạy học I. Ổn định lớp I. Ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ (kết hợp kiểm tra trong giờ học)III. Bài mới III. Bài mới
1. Đặt vấn đề
Giờ trước, chúng ta đã ôn tập xong kiến thức của chương I: May mặc trong gia đình. Hôm nay để củng cố lại một số kĩ năng cần thiết cho các em, chúng ta cùng vào tiết ôn tập tiếp theo.
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
Hoạt động 1: Chuẩn bị
Hoạt động 2: Nội dung ôn tập
* Nội dung Nhận biết, phân biệt các loại vải.
- Gv yêu cầu hs nhắc lại các cách nhận biết, phân biệt các loại vải.
Ôn lại một số mũi khâu cơ bản.
- Gv có thể hướng dẫn lại thao tác thực hiện một số mũi khâu cơ bản.
Hoạt động 3: Tổ chức
- Hs lắng nghe gv phổ biến nội dung thực hành.
- Hs nhắc lại:
+ Vò: vải sợi thiên nhiên dễ nhàu, vải sợi hóa học ít nhau hoặc ko nhàu
+ Ngâm nước: vải sợi thiên nhiên thấm nước, lâu khổ; vải sợi hóa học ít thâm nước, nhanh khô và có thể bị cứng lại trong nước.
+ Đốt sợi vải: vải sợi thiên nhiên tro bóp dễ tan, vải sợi hóa học tro bóp khó tan hoặc ko tan.
- Hs quan sát, củng cố lại kĩ năng để thực hành, chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra thực hành
I. Chuẩn bị
- Hộp mẫu các loại vải. - Vải, kim chỉ, thước, bút chì, phấn màu, kéo… II. Nội dung
1. Nhận biết, phân biệt các loại vải. loại vải.
- Vò
- Ngâm nước - Đốt sợi vải
2. Ôn một số mũi khâu cơ bản. bản.
- Khâu mũi thường (mũi tới) - Khâu đột mau(khâu đột) - Khâu vắt
thực hành
- Gv chia nhóm và phát dụng cụ thực hành cho các nhóm. - Nêu yêu cầu, mục tiêu và nhiệm vụ thực hành
+ Thành thạo các kĩ năng nhận biết, phân biệt các loại vải.
+ Khâu thành thạo các mũi khâu cơ bản đã học
- Quan sát, theo dõi, sửa sai kịp thời cho hs
- Nhận nhóm và dụng cụ thực hành
- Thực hành theo yêu cầu và nhiệm vụ đã được giao
- Nhận biết, phân biệt các loại vải
- Ôn một số mũi khâu cơ bản
3. Củng cố
- Nhắc hs thu dọn đồ dung và vệ sinh nơi thực hành
- Nhận xét giwof thực hành: về ý thức chuẩn bị thực hành, tinh thần thực hành, thái đồ thực hiện an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp và kết quả thực hành đạt được
4. Hướng dẫn
- Yêu cầu hs về nhà tiếp tục ôn tập cho thành thạo các thao tác khâu để giừo sau kiểm tra thực hành
- Chuẩn bị: kim chỉ, kéo, thước, bút chì, phấn màu, một mảnh vải kích thước 10x15cm
Sửa từ đây
Ngày soạn: 30/10/2009
Kiểm tra thực hành A. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các mục tiêu dưới đây:
- Củng cố, kiểm tra, đánh giá được các kĩ năng cơ bản của mình về các mũi khâu đã học.
- Thực hiện thành thạo thao tác các mũi khâu cơ bản, trình bày sản phẩm đẹp mắt. - Có ý thức tích cực, tự giác ôn tập trong kiểm tra.
B. Chuẩn bị
- Đề kiểm tra
- Bộ dụng cụ, vật liệu cắt, thêu, may…
C. Tiến trình dạy học I. Ổn định lớp I. Ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ (không)III. Bài mới III. Bài mới
Kiểm tra thực hành
Đề bài: Em hãy hoàn thành một sản phẩm gồm 3 đường khâu (khâu thường, khâu
đột, khâu vắt), mỗi đường dài 10cm trên mảnh vải của mình.
Hướng dẫn chấm
Công việc Điểm
Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ thực hành đầy đủ, chu đáo: kim, chỉ trắng, chỉ màu, kéo, bút chì, thước, phấn màu, vải…
1 Thực hiện theo đúng quy trình kĩ thuật:
- Vạch đường thẳng để khâu bằng bút chì hoặc phẩn màu, xâu kim chỉ… - Thực hiện khâu
+ Khâu mũi thường: lên kim từ mặt trái vải, xuống kim cách chỗ lên kim 0,2cm, tiếp tục lên kim cách mũi vừa xuống 0,2cm.
+ Khâu đột: lên kim mũi thứ nhất cách mép vải 0,5cm; xuống kim lùi lại 0,25cm; lên kim về phía trước 0,25cm; xuống kim đúng lỗ mũi kim đầu tiên, lên kim về phía trước 0,25cm…
+ Khâu vắt: lên kim từ dưới nếp gấp vải, lấy 2-3 sợi vải mặt dưới rồi đưa chếch mũi kim lên qua nếp gấp, rút chỉ để mũi kim chặt vừa phải. Các mũi khâu vắt cách đều 0,3-0,5cm. Ở mặt phải vải nổi lên những mũi chirnhor nằm ngang cách đều nhau.
- Lại mũi khi đã khâu xong mỗi đường khâu.
Mỗi đường khâu đúng kĩ thuật được 2 điểm
- Đảm bảo yêu cầu mĩ thuật, vệ sinh an toàn lao động: màu sắc hài hòa, đường khâu thẳng, đều, vệ sinh sản phẩm và lớp học tốt.
2
- Thời gian: đảm bảo đúng thời gian, nhanh gọn 1
- Nhắc học sinh thu dọn dụng cụ và vệ sinh nơi thực hành. - Thu bài của học sinh về nhà chấm điểm.
Tuần 10 Ngày soạn: 25/10/2008 Tiết 19 Ngày dạy: 26/10/2009
Bài 8:
Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong gia đình
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các mục tiêu dưới đây: - Trình bày được vai trò của nhà ở đối với đời sống con người
- Biết được yêu cầu của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong gia đìnhvà sự sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực
- Vận dụng vào việc sắp sếp đồ đạc gọn gàng, ngăn nắp trong ngôi nhà của mình. - Thêm yêu quý ngôi nhà của mình.
II. Chuẩn bị
- Tranh ảnh có liên quan
III. Tiến trình dạy học
1. Ôn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Nội dung day học a. Đặt vấn đề ? Gv: Nhà em có mấy phòng? - Các hs trả lời
? Gv: Dù nhà chật hay nhà rộng thì chúng ta vẫn cần phải chú ý đến việc bố trí và sắp xếp các đồ đạc trong nhà. Vậy làm thế nào để thực hiện được việc đó?
b. Nội dung dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
Hoạt động 1: Vai trò của nhà ở đối với đời sống con người
- Hướng dẫn hs quan sát tranh hình 2.1
? Giải thích vì sao con người cần nhà ở, nơi ở?
? Nêu vai trò của nhà ở đối với đời sống của con người? Hoạt động 2: Tìm hiểu về việc sắp xếp đồ dạc trong gia đình ? Tác dụng của việc sắp xếp đồ đạc hợp lí trong gia đình?
- Yêu cầu hs nghiên cứu tài liệu sgk cho biết chúng ta có thể sắp xếp đồ đạc trong gia đình bằng cách nào?
? Trong hoạt động hằng ngày của gia đình, nơi ở gồm những khu vực chính nào? Kể tên và cho ví dụ cụ thể
? Những khu vực này cần
- Quan sát
- Giúp con người tránh được sự khắc nghiệt của thời tiết như mưa, bão, giá rét…; là nơi con người làm việc, học tập, nghỉ ngơi, thư giãn và sinh hoạt, tụ tập sum họp…..
- Hs thảo luận và trả lời dựa theo sgk
- Tạo sự thoải mái, thuận tiện, gọn gàng cho ngôi nhà, giúp con người yêu quý ngôi nhà của mình hơn - Bằng cách phân chia khu vực sinh hoạt trong gia đình và sắp xếp đồ đạc cho từng khu vực đó
- Hs nghiên cứu sgk, thảo luận và trả lời
- Hs trả lời…..