Cấu trúc của Trái Đất.

Một phần của tài liệu giao an đia li 10 nang cao (Trang 25 - 26)

- Trái Đất có cấu tạo không đồng nhất, đợc cấu tạo theo lớp.

+ Ba lớp chính: Vỏ Trái Đất, Manti, Nhân.

lớp mỏng nhất nhng lại rất quan trọng vì đây là nơi tồn tại các thành phần khác nhau của Trái Đât nh không khí, nớc, các sinh vật …

Về bao Manti: Lớp Manti phân chia ra rất nhiều tầng, gồm hai tầng chính. Vật chất của bao Manti trên có trạng thái quánh dẻo, không chảy lỏng đợc nhng vẫn có thể chuyển động thành các dòng đối lu- đây là một trong những nguyên nhân làm cho thạch quyển di chuyển trên lớp quánh dẻo này.

Dựa vào hình 7.2 hãy cho biết thạch quyển là gì? - hs trả lời

- gv nhận xết và cung cấp khái niệm.

HĐ2: Thuyết kiến tạo mảng

Bớc 1:

* GV vẽ hình về lục địa Pan-go-a, sự nứt vỡ lục địa… giới thiệu qua về “Thuyết trôi lục địa”.

- Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét về sự ăn khớp của bờ Đông các lục địa Bắc Mỹ, Nam Mỹ với bờ Tây lục địa Phi trên bản đồ Tự nhiên thế giới.

- Nêu giá trị và những mặt còn hạn chế của giả thuyết này.

Bớc 2:

HS quan sát các hình 7.3, 7.4 kết hợp đọc nội dung SGK để nhận xét, phân tích và giải thích đợc nội dung của thuyết kiến tạo mảng theo những nội dung sau:

+ Tên của 7 mảng kiến tạo lớn của Trái Đất.

+ Nêu một số đặc điểm của các mảng kiến tạo? (cáu tạo, sự di chuyển …).

+ Trả lời câu hỏi ở trang 39 SGK (dựa vào các hình 9.2 và 9.3 …).

- Nêu nguyên nhân của sự chuyển dịch các mảng kiến tạo.

Bớc 3: HS trình bày chỉ bản đồ, GV giúp HS chuẩn kiến thức.

GV kết luận: Các nhà khoa học đã dựa vào những kết quả của nghiên cứu mới về địa từ, địa chấn, về

khác nhau về độ dày, thể tích, vật chất cấu tạo … + Lớp vỏ Trái Đất gồm: Vỏ lục địa và vỏ đại dơng. - Khái niệm thạch quyển: SGK.

* Thạch quyển:

Là phần cứng ngoài cùng của vỏ trái đất bao gồm phần vỏ trái đất và tầng trên cùng của lớp man ti( dày tới 100 km).

Một phần của tài liệu giao an đia li 10 nang cao (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w