Cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu.

Một phần của tài liệu giao an đia li 10 nang cao (Trang 181 - 184)

cấu xuất nhập khẩu.

1. Cán cân xuất nhập khẩu.

- Cán cân xuất khẩu: là hiệu số giữa giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu. - Xuất siêu: xuất khẩu > nhập khẩu.

HĐ 4: Cá nhân/cặp.

Bớc 1: HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết: - Cho biết cơ cấu hàng xuất nhập khẩu. - Giải thích vì sao nói cơ cấu hàng xuất nhập khẩu phản ánh khá rõ tính chất của nền kinh tế của nớc phát triển hay kém phát triển?

- Dựa vào Bảng 53.2, nhận xét tổng giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của một số vùng trên thế giới năm 2001.

- Chỉ dựa vào cán cân xuất nhập khẩu, có thể khẳng định tính chất của nền kinh tế? Tại sao?

Bớc 2: HS trình bày, GV giúp HS chuẩn xác kiến thức.

- Nhập siêu: xuất khẩu < nhập khẩu.

2. Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu.

- Các nớc đang phát triển:

+ Xuất: Sản phẩm cây CN, lâm sản, nguyên liệu và khoáng sản.

+ Nhập: sản phẩm của CN chế biến, máy công cụ, lơng thực, thực phẩm - Các nớc phát triển: ngợc lại.

Bớc 4: Đánh giá.

1. Tiền tệ đem trao đổi trên thị trờng có thể đợc xem là: A. Thớc đo giá trị của hàng hoá.

B. Vật ngang giá. C. Loại hàng hoá. D. A và B đúng.

2. Theo quy luật cung - cầu, khi cung lớn hơn cầu thì: A. Sản xuất ổn định, giá cả phải chăng.

B. Sản xuất sẽ giảm sút, giá cả rẻ.

C. Sản xuất sẽ phát triển mạnh, giá cả đắt. D. A, B, C đều đúng.

3. Sắp xếp các số ở cột A với cột B sao cho hợp lý.

A. Nhóm nớc B. Các mặt hàng xuất nhập khẩu

1. Phát triển

a) Gạo, lúa mì, khoai tây, sắn.

b) Máy công cụ, các mặt hàng điện tử. c) Than, sắt, dầu thô.

2. Đang phát triển

d) Xăng, dầu hoả.

đ) Các sản phẩm hoá dầu.

e) Thép cán, thép tấm, dây đồng. g) Cao su, ca cao, cà phê.

h) Dừa, mít, chuối.

Bớc 5: Bài tập về nhà. Làm câu 2, trang 204 SGK.

---

Tiết49 - Bài 41:

Môi trờng và tài nguyên thiên nhiên A. Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần:

1. Kiến thức

- Hiểu khái niệm môi trờng, phân biệt đợc các loại môi trờng.

- Biết chức năng của moi trờng; phân tích đợc vai trò của môi trờng đối với sự phát triển xã hội loài ngời.

- Hiểu khái niệm tài nguyên thiên nhiên; biết các cách phân loại tài nguyên.

2. Kĩ năng

- Khai thác nội dung bài từ tranh ảnh hoặc đĩa hình.

B. Thiết bị dạy học:

- Sơ đồ môi trờng sống của con ngời và phân loại tài nguyên thiên nhiên.

- Tranh ảnh hoặc đĩa hình về môi trờng và tài nguyên thiên nhiên; vấn đề khai thác, sử dụng, bảo vệ moi trờng và tài nguyên thiên nhiên.

C. Ph ơng pháp giảng dạy:

1. Phơng pháp đàm thoại. 2. Phơng pháp pháp vấn. 3. Phơng pháp chia nhóm.

4. Phơng pháp hệ thống.

D. Hoạt động dạy học:

Bớc 1: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

Bớc 2: Kiểm tra 1 số kiến thức cũ đã học.

Bớc 3: Mở bài.

GV có thể mở bài nh: Môi trờng tuy không có vai trò quyết định đến sự phát triển của xã hội, song moi trờng cùng với các loại tài nguyên thiên nhiên tồn tại trong môi tr- ờng lại có vai trò rất quan trọng đối với xã hội loài ngời. Moi trờng là gì? Tài nguyên thiên nhiên là gì?...

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Phơng án 1.

HĐ 1: HS làm việc cá nhân:

Đọc mục 1 và dựa vào sơ đồ, trả lời các câu hỏi:

1) Môi trờng là gì?

2) Môi trờng sống của con ngời là gì? Môi trờng sống bao gồm các loại môi trờng nào?

- HS trình bày nội dung đã tìm hiểu. - GV tóm tắt và chuẩn xác kiến thức. * Cả lớp.

- GV hỏi: Sự khác nhau cơ bản giữa MT tự nhiên và MT nhân tạo là ở điểm nào?

- GV giải thích về vị trí của con ngời trong sinh quyển.

HĐ 2: Cả lớp.

- GV hỏi: Hãy nêu các chức năng chính của môi trờng và cho dẫn chứng chứng minh.

- GV giải thích về vai trò của môi tr- ờng địa lí.

HĐ 3: Cá nhân: Đọc mục III để có

I. Môi trờng.

- Môi trờng xung quanh hay moi trờng địa lí là moi trờng bao quanh Trái Đất, có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời.

- Môi trờng sống của con ngời (sgk) bao gồm MT tự nhiên, MT xã hội và MT nhân tạo.

- MT tự nhiên xuất hiện trên Trái Đất không phụ thuộc vào con ngời và phát triển theo quy luật riêng của nó.

- MT nhân tạo là kết quả lao động của con ngời, tồn tại hoàn toàn phụ thuộc vào con ngời.

- Con ngời là sinh vật đặc biệt, có tác động làm biến đổi tự nhiên.

Một phần của tài liệu giao an đia li 10 nang cao (Trang 181 - 184)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w