Quy luật phi địa đới.

Một phần của tài liệu giao an đia li 10 nang cao (Trang 94 - 98)

1. Khái niệm.

Là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần địa lí & cảnh quan.

2. Nguyên nhân.

Do nguồn năng lợng bên trong lòng đất -> phân chia bề mặt đất thành: lục địa, đại dơng, địa hình núi cao.

3. Biểu hiện.

a. Quy luật địa ô.

- Khái niệm:

Là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên & các cảnh quan theo kinh độ.

HĐ 5: Nhóm.

Bớc 1:

Các nhóm nghiên cứu SGK, quan sát kỹ Hình 19.1, thảo luận về khái niệm, nguyên nhân & biểu hiện của tính đai cao. Yêu cầu các nhóm quan sát sự thay đổi các vành đai thực vật từ chân núi lên đỉnh núi qua hình ảnh các vành đai thực vật theo độ cao trên núi Chim-bô-ra-giô (trên bảng) & hình 19.1 So sánh: - Từ đó nêu đợc mối quan hệ giữa qui luật địa đới & Phi địa đới.

Bớc 2:

HS lên trình bày, yêu cầu sử dụng các hình trên bảng. GV chuẩn xác kiến thức. Có thể bổ sung các câu hỏi sau:

- Phân biệt: nguyên nhân làm cho nhiệt độ giảm từ Xích đạo về 2 cực & nguyên nhân làm cho nhiệt độ giảm theo độ cao.

- Hãy chứng minh Quy luật địa đới & phi địa đới luôn diễn ra đồng thời & tơng hỗ nhau.

- Nguyên nhân: Do sự phân bố đất, biển & đại dơng. - Biểu hiện:

Sự thay đổi các thảm thực vật theo kinh độ.

b. Quy luật đai cao.

- Khái niệm: Sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên & các cảnh quan địa lí theo độ cao của địa hình.

- Nguyên nhân: Do sự thay đổi nhiệt ẩm theo độ cao. Biểu hiện: Sự phân bố các vành đai thực vật theo độ cao.

Bớc 4: Đánh giá.

1. Các đới gió phân bố từ hai cực về Xích đạo lần lợt là: A. Gió Tây ôn đới, gió Đông cực, Mậu dịch.

B. Mậu dịch, gió Tây ôn đới, gió Đông cực. C. Gió Đông cực, gió Tây ôn đới, Mậu dịch. 2. Hãy nối ý A với ý B sao cho phù hợp: A. Các quy luật B. Biểu hiện 1. Quy luật địa đới.

- Sự phân bố các vòng đai nhiệt.

- Sự thay đổi các cảnh quan theo kinh độ. - Các đới đất & các thảm thực vật.

2. Quy luật phi địa đới.

- Các đai khí áp & các đới gió trên TĐ. - Sự thay đổi các thảm thực vật theo đai cao. 3. Điểm khác nhau cơ bản giữa quy luật địa đới & quy luật phi địa đới là:

A. Nguyên nhân hình thành. B. Hình thức biểu hiện.

C. Sự phân bố lục địa & đại dơng. D. Sự phân bố các đai khí áp.

Bớc 5: Bài tập về nhà.

Làm bài tập 1, 2 trang 79 SGK.

Bớc 6: Phụ lục. Phiếu học tập:

Dựa vào SGK, hoàn thành bảng sau:

Quy luật địa đới Khái niệm Nguyên nhân Biểu hiện

Phần hai

Địa lí kinh tế - xã hội. Chơng VIII: Địa lí dân c

Tiết25 - Bài 22:

Dân số và sự gia tăng dân số A. Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần:

1. Kiến thức

- Biết đợc quy mô dân số, tình hình biến động dân số thế giới và giải thích đợc nguyên nhân.

- Hiểu đợc các thuật ngữ: tỉ suất sinh thô và tử suất tử thô. Phân biệt đợc gia tăng dân số tự nhiên, gia tăng dân só cơ học và gia tăng dân số.

- Phân tích đợc hậu quả của gia tăng dân số không hợp lí.

- Biết tính tỉ suất sinh, tỉ suất tử, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên và tỉ suất gia tăng dân số.

2. Kĩ năng

- Nhận xét, phân tích biểu đồ, lợc đồ, bảng số liệu về tỉ suất sinh, tử và tỉ suất gia tăng tự nhiên.

3. Thái độ

Có nhận xét đúng đắn về vấn đề dân số, ủng hộ và tuyên truyềnmọi ngời thực hiện các biện pháp, chính sách dân số của quốc gia và địa phơng.

B. Thiết bị dạy học:

- Bản đồ địa lí dân c thế giới.

- Biểu đồ tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô.

C. Ph ơng pháp giảng dạy:

1. Phơng pháp đàm thoại. 2. Phơng pháp pháp vấn. 3. Phơng pháp chia nhóm. 4. Phơng pháp hệ thống. D. Hoạt động dạy học: Bớc 1: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

Bớc 3: Mở bài:

* Phơng án 1: Mở bài nh gợi ý trong sách giáo viên.

* Phơng án 2: Mở bài bằng cách nêu ra một số câu hỏi nhằm định hớng hoạt

Một phần của tài liệu giao an đia li 10 nang cao (Trang 94 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w