Bức xạ và nhiệt độ không khí.

Một phần của tài liệu giao an đia li 10 nang cao (Trang 43 - 44)

II. Sự phân bbố nhiệt độ của không khí trên trái đất

1. Bức xạ và nhiệt độ không khí.

nguồn gốc, tính chất khác nhau (nhiệt độ chênh nhau, chuyển động hội tụ về cùng một phí với nhau…). Trên mỗi bán cầu có 4 khối khí cơ bản, và 2 frông FA, FP. Khu vực xích đạo chỉ tạo nên dải hội tụ, không tạo nên frông (do các khối khí cùng nóng, chỉ có hớng gió khác nhau).

Trong một khối khí, các tính chất về nhiệt độ, khí áp, độ ẩm, trọng lợng đồng nhất. Nhng, ở các frông, gió thổi ngợc hớng nhau, nhiệt độ chênh nhau. Khi các frông chuyển động đến đâu làm cho nhiệt độ, áp suất, hớng gió thay đổi nhanh chóng, có mây và ma. Vì vậy, dẫn đến sự biến đổi đột ngột của thời tiết ở nơi đó.

HĐ 5: Cả lớp.

- GV yêu cầu HS đọc mục I trong SGK để biết về bực xạ Mặt Trời và sự phân bố của bức xạ Mặt Trời. * Giáo viên nêu rõ hơn về bức xạ Mặt Trời.

+ Là các dòng vật chất và năng lợng của Mặt Trời tới Trái Đất, chủ yếu là các sóng điện từ - các tia ánh sáng nhìn thấy và không nhìn thấy.

+ Đợc mặt đất hấp thụ 47%, khí quyển hấp thụ một phần, còn lại phản hồi lại không gian.

+ Sự nóng lanh của không khí ở tầng đối lu chủ yếu là do sự truyền nhiệt từ bề mặt Trái Đất.

Hỏi: Nhiệt lợng do Mặt Trời mang đến bề mặt Trái đất phụ thuộc yếu tố nào?

+ Kết luận: Nhiệt lợng do Mặt Trời mang đến bề mặt Trái Đất thay đôi theo góc chiếu. Góc chiếu càng lớn thì cờng độ bức xạ càng lớn, lợng nhiệt thu đợc càng lớn. Nhìn chung, tia bức xạ càng gần hai cực càng chếch, góc chiếu càng nhỏ, lợng bức xạ càng giảm.

HĐ 6: Cặp.

khác nhau.

- Mỗi nửa cầu có hai frông cơ bản: Frông địa cực (FA), frông ôn đới (FP). Dải hội tụ nhiệt đới chung cho cả hai nửa cầu (FIT).

- Nơi frông đi qua có sự biến đổi thời tiết đột ngột.

II. Sự phân bbố nhiệt độ củakhông khí trên trái đất không khí trên trái đất

1. Bức xạ và nhiệt độ khôngkhí. khí.

- Bức xạ mặt trời.

+ Là các dòng vật chất và năng lợng của Mặt Trời tới Trái Đất.

+ Đợc mặt đất hấp thụ 47%, khí quyển hấp thụ một phần, còn lại phản hồi lại không gian.

- Không khí ở tầng đối lu đợc cung cấp nhiệt là do nhiệt của bề mặt Trái Đất đợc Mặt Trời đốt nóng.

- Góc chiếu của tia bức xạ Mặt Trời càng lớn -> cờng độ bức xạ càng lớn -> lợng nhiệt thu đợc càng nhiều.

Bớc 1:

- HS dựa vào bảng 11, SGK hãy nhận xét và giải thích:

+ Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ. + Sự thay đổi biên độ nhiệt trong năm theo vĩ độ.

Bớc 2:

- Đại diện HS trình bày kết quả.

- GV yêu cầu cả lớp trao đổi, bổ sung, góp ý.

* Kết luận:

Tuỳ theo vĩ độ, góc chiếu của tia sáng Mặt Trời khác nhau, mặt đất nhận đợc một lợng nhiệt không giống nhau. Nhìn chung, nhiệt độ giảm dần từ Xích đạo về 2 cực (từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao).

HĐ7: Nhóm.

Bớc 1:

- HS quan sát bản đồ nhiệt độ thế giới, hình 11.3, đọc nội dung mục 2 SGK và kết hợp kiến thức đã học để trao đổi nhóm theo những nội dung sau:

+ Xác định địa điểm Vec-khôi-an trên bản đồ. Đọc trị số nhiệt độ trung bình năm của địa điểm này. + Xác định khu vực có nhiệt độ cao nhất, đờng đẳng nhiệt năm cao nhất trên bản đồ.

+ Nhận xét sự thay đổi của biên độ nhiệt độ ở các địa điểm nằm trên khoảng vĩ tuyến 520B.

+ Giải thích tại sao có sự khác nhau về nhiệt giữa lục địa và đại dơng?

Bớc 2:

- Đại diện các nhóm trinh bày kết quả dựa trên bản đồ, cả lớp bổ sung và góp ý.

- GV chuẩn xác kiến thức nh sau:

+ Các địa điểm ở giữa lục địa có chế độ nhiệt cực đoan (nhiệt độ trung bình năm cao nhất là ở khu vực quanh sa mạc Sahara ở Châu Phi, Vec-khôi-an có nhiệt độ trung bình là -160C, biên độ nhiệt là 650C). + ở những miền gần biển về mùa hạ mát hơn và mùa đông ấm hơn, biên độ nhiệt nhỏ hơn những miền nằm sâu trong lục địa. Càng vào sâu trong lục địa do

Một phần của tài liệu giao an đia li 10 nang cao (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w