II. Sự phân bbố nhiệt độ của không khí trên trái đất
b. Phân bố theo lục địa và đại dơng.
Bớc 2:
- Đại diện các nhóm trinh bày kết quả dựa trên bản đồ, cả lớp bổ sung và góp ý.
- GV chuẩn xác kiến thức nh sau:
+ Các địa điểm ở giữa lục địa có chế độ nhiệt cực đoan (nhiệt độ trung bình năm cao nhất là ở khu vực quanh sa mạc Sahara ở Châu Phi, Vec-khôi-an có nhiệt độ trung bình là -160C, biên độ nhiệt là 650C). + ở những miền gần biển về mùa hạ mát hơn và mùa đông ấm hơn, biên độ nhiệt nhỏ hơn những miền nằm sâu trong lục địa. Càng vào sâu trong lục địa do
2. Phân bố nhiệt độ khôngkhí trên Trái Đất. khí trên Trái Đất.
a. Phân bố theo vĩ độ địa lí.
- Nhiệt độ giảm dần từ Xích đạo về 2 cực ( từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao).
- Biên độ nhiệt tăng từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao.
b. Phân bố theo lục địa vàđại dơng. đại dơng.
- Đại dơng có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn.
- Nguyên nhân: Do sự hấp thụ nhiệt của đất và nớc khác nhau.
mùa đông lạnh, mùa hè nóng nên biên độ nhiệt năm càng tăng.
+ Do nhiệt dung khác nhau, đất và nớc có sự hấp thụ nhiệt khác nhau. Nớc có khả năng truyền nhiệt nhot hơn so với đất nên nóng lên và nguội đi chậm hơn đất. Khi nóng, nhiệt độ không khí trên mặt nớc thấp hơn trên mặt đất. Khi lạnh thì nhiệt độ không khí trên mặt nớc lại cao hơn trên mặt đất. Do sự khác biệt đó, nhiệt độ không khí ở những miền gần biển về mùa hạ mát hơn và mùa đông ấm hơn, biên độ nhiệt nhỏ hơ những miền nằm sâu trong lục địa.
HĐ 8: Cá nhân/ cặp.
Bớc 1:
HS dựa vào kiến thức đã học hình 11.4: Cho biết địa hình có ảnh hởng thế nào tới nhiệt độ?
+ Phân tích mối quan hệ giữa hớng phơi của sờn với góc nhập xạ và lợng nhiệt nhận đợc.
- Ngoài các nhân tố trên, nhiệt độ không khí đã thay đổi theo những yếu tố nào?
Bớc 2:
HS trình bày kết quả, GV giúp HS chuẩn kiến thức. - Trong tầng đối lu, trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C do: càng lên cao, không khí càng loãng hơn ở dới thấp, không giữ đợc nhiều nhiệt. ở các miền núi, độ cao của địa hình càng lớn thì nhiệt độ không khí càng giảm.
- Sờn núi (có các tia bức xạ chiếu thẳng) càng dốc thì góc nhập xạ càng lớn, lợng nhiệt nhận đợc càng cao. Sờn núi (có mặt dốc theo hớng các tia bức xạ) thì góc nhập xạ nhỏ hơn, sờn càng dốc thì góc càng nhỏ, l- ợng nhiệt nhận đợc ít. Hớng phơi của sờn núi ngợc với chiều nằm của ánh sáng Mặt Trời thờng có góc nhập xạ lớn, lợng nhiệt nhận đợc cao. Hớng phơi của sờn núi cùng chiều với ánh sáng Mặt Trời, thờng có góc nhập xạ nhỏ hơn và lợng nhiệt nhận đợc thấp hơn.
- Sự tác động của các nhân tố nh dòng biển nóng,