vật?
- Câu hỏi của mục 4 trang 68 SGK.
Gợi ý cho nhóm 3:
Chú ý:
- Mối quan hệ giữa TV và ĐV. - ảnh hởng tích cực và tiêu cực của con ngời đối với sinh vật.
Bớc 2:
Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm bổ sung. GV giúp HS chuẩn kiến thức.
1. Khí hậu: ảnh hởng trực tiếp thông qua:Nhiệt độ, độ ẩm, lợng ma, ánh sáng. Nhiệt độ, độ ẩm, lợng ma, ánh sáng.
- Nhiệt độ: ảnh hởng trực tiếp đến sự phát triển và phân bố của sinh vật.
- Nớc và độ ẩm: Quyết định sự sống của sinh vật, tác động trực tiếp tới sự phát triển và phân bố sinh vật.
- Sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ dẫn đến sự thay đổi thực vật theo vĩ độ.
- ánh sáng ảnh hởng mạnh mẽ đến sự quang hợp của thực vật. 2. Đất. - ảnh hởng rõ rệt đến sự sinh trởng và phân bố SV do khác nhau về đặc lí, hoá và độ ẩm. 3. Địa hình.
- Độ cao, hớng sờn, độ dốc của địa hình ảnh h- ởng đến sự phân bố sinh vật vùng núi.
- Vành đai SV thay đổi theo độ cao.
- Lợng nhiệt ẩm ở các hớng sờn khác nhau nên độ cao bắt đầu và kết thúc của các vành đai SV khác nhau.
- Thức ăn quyết định sự phát triển và phân bố của ĐV.
- Mối quan hệ giữa ĐV và TV rất chặt chẽ vì: Thực vật là nơi c trú của động vật.
Thức ăn của động vật.
5. Con ngời.
- ảnh hởng lớn đến phân bố SV.
- Mở rộng hay thu hẹp phạm vi phân bố của SV. - Việt Nam: Diện tích rừng bị suy giảm.
Bớc 4: Đánh giá.
Nối các ý ở cột A và cột B sao cho hợp lí:
Nhân tố Vai trò 1. Sinh vật. 2. Khí hậu 3. Con ngời 4. Địa hình 5. Đất
a. ảnh hởng trực tiếp thông qua: nhiệt độ, độ ẩm, lợng ma, ánh sáng.
b. Mở rộng hoặc thu hẹp phạm vi phân bố của SV. c. ảnh hởng mạnh mẽ đến sự quang hợp của thực vật. d. Quyết định hoạt sự sống, phát triển và phân bố của TV. e. Tạo nên sự phân bố thực vật theo vĩ độ.
f. Hình thành vành đai SV thay đổi theo độ cao.
Bớc 5: Bài tập về nhà.
Tìm những ví dụ ở Việt Nam chứng minh ảnh hởng của các nhân tố tự nhiên đối với sự phân bố của sinh vật.
Tiết22 - Bài 26:
Sự phân bố sinh vật và đất trên trái đất A. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần:
1. Kiến thức