Gia tăng dân số.

Một phần của tài liệu giao an đia li 10 nang cao (Trang 99 - 104)

1. Gia tăng tự nhiên.

- Tỉ suất sinh thô (SGK). - Tỉ suất tử thô (SGK).

- Tỉ suất gia tăng tự nhiên (SGK_. - Nhận xét:

+ Tỉ suất sinh thô có xu hớng giảm mạnh, nhng các nớc phát triển giảm nhanh hơn.

+ Tỉ suất tử thô có xu hớng giảm rõ rệt. + Gia tăng tự nhiên: 4 nhóm có mắc GTTN khác nhau:

- GT bằng 0 và âm: LB Nga, một số quốc gia ở Đông Âu.

- GT chậm < 0.9%: các quốc gia ở Bắc Mĩ, Ô-xtrây-li-a, Tây Âu.

- GT trung bình từ 1- 1,9%: Trung Quốc, ấn Độ, Việt Nam, Bẩ-xin… - GT cao và rất cao từ 2% đến trên 3%: các quốc gia ở Châu Phi, mọt số quốc gia ở Trung Đông, ở Trung và Nam Mĩ.

4).

- HS thảo luận nhóm (khoảng 10 phút). - HS báo cáo kết quả làm việc trớc lớp (đại diện của 4 nhóm, các nhóm khác bổ sung).

- GV nhận xét và chốt kiến thức.

HĐ 3: Cả lớp.

- GV thuyết trình, giảng giải:

+ Gia tăng cơ học là gì? nguyên nhân gây nên các luồng di chuyển của dân c.

+ Tỉ suất nhập c, tỉ suất xuất c và tỉ suất gia tăng cơ học.

+ ảnh hởng của gia tăng dân số cơ học đối với sự biến đổi dân số của thế giới nói chung, của từng khu vực, từng quốc gia nói riêng.

- GV đặt câu hỏi: Cách tính tỉ suất gia tăng dân số?

- Tỉ suất GTTN đợc coi là động lực phát triển dân số.

- Hậu quả của gia tăng dân số không hợp lí (SGK).

2. Gia tăng cơ học.

- Sự di chuyển của dân c từ nơi này đến nơi khác => sự biến động cơ học của dân c.

- Tỉ suất gia tăng cơ học đợc xác định bằng hiệu số giữa tỉ suất nhập c và tỉ suất xuất c.

- Gia tăng cơ học không ảnh hởng lớn đến vấn đề dân số trên toàn thế giới.

3. Gia tăng dân số.

- Tỉ suất gia tăng dân số đợc xác định bằng tổng số giữa tỉ suất gia tăng tự nhiên và tỉ suất gia tăng cơ học.

- Đơn vị tính: %

Bớc 4: Đánh giá.

Khoang tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trớc ý đúng trong các câu sau: 1. Tỉ suất sinh thô là:

A. Số trẻ em đợc sinh ra trong một năm.

B. Số trẻ em đợc sinh ra trong một năm so với dân số trung bình.

C. Số trẻ em đợc sinh ra trong một năm o với dân số trung bình cùng thời gian đó. D. Tơng quan giữa số trẻ em đợc sinh ra trong một năm so với dân số trung bình cùng thời gian đó.

2. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên là:

A. Sự chênh lệch giữa tỉ suất tử thô và tỉ suất sinh thô. B. Sự chênh lệch giữa tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô. C. Cả hai phơng án trên.

3. Gia tăng dân số dợc xác định bằng:

A. Tổng số giữa tỉ suất gia tăng tự nhiên và tỉ suất gia tăng sơ học. B. Hiệu số giữa tỉ suất gia tăng tự nhiên và tỉ suất gia tăng cơ học. C. Cả hai phơng án trên.

Phiếu học tập 1.

1. Tỉ suất sinh thô là gì?

………. ……….

2. Dựa vào hình 22.1, nhận xét xu hớng biến động về tỉ suất sinh thô của thế giới, các nớc phát triển và các nớc đang phát triển.

………. ………. 3. Nêu và phân tích các yếu tố ảnh hởng đến tỉ suất sinh thô. ………. ………. Phiếu học tập 2. 1. Tỉ suất tử thô là gì? ………. ……….

2. Dựa vào hình 22.2, nhận xét xu hớng biến động về tỉ suất tử thô của thế giới, các nớc phát triển và các nớc đang phát triển.

………. ………. 3. Nêu các nguyên nhân ảnh hởng đến tỉ suất tử thô. ………. ……….

Phiếu học tập 3.

1. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên là gì?.

………. ……….

2. Dựa vào hình 22.3, nhận xét tình hình gia tăng dân số tự nhiên hằng năm trên thế giới thời kì 1995- 2005.

………. ……….

Phiếu học tập 4.

1. Hậu quả của sự gia tăng dân số quá nhanh đối với kinh tế, xã hội và môi trờng? ……….

………. 2. Hậu quả của sự suy giảm dân số đối với kinh tế, xã hội? ………. ……….

Tiết26 - Bài 23: Cơ cấu dân số A. Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần:

1. Kiến thức

- Hiểu và phân biệt đợc các loại cơ cấu dân số: Cơ cấu dân số theo tuổi và giới; cơ cấu dân số theo lao động, khu vực kinh tế và trình độ văn hoá.

- Nhân biết đợc ảnh hởng của cơ cấu dân số đến sự phát triển dân số và phát triển kinh tế- xã hội.

2. Kĩ năng

- Biết cách phân chia dân số theo nhóm tuổi và cách biểu hiện tháp tuổi.

- Nhận xét, phân tích bảng số liệu về cơ cấu dân số theo tuổi, theo trình độ văn hoá; nhận xét và phân tích tháp tuổi; nhận xét và vẽ biểu đồ cơ cấu dân số theo khu vực kinh tế.

3. Thái độ

Nhận thức đợc đợc dân số trẻ nhu cầu giáo dục, việc làm càng lớn. ý thức đợc vai trò của giới trẻ với vấn đề dân số, lao động, việc làm.

B. Thiết bị dạy học:

- Bản đồ Dân c và Đô thị lớn trên thế giới. - Tranh về 3 kiểu tháp tuổi.

C. Ph ơng pháp giảng dạy:

1. Phơng pháp đàm thoại. 2. Phơng pháp pháp vấn. 3. Phơng pháp chia nhóm. 4. Phơng pháp hệ thống. D. Hoạt động dạy học: Bớc 1: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

Bớc 2: Kiểm tra 1 số kiến thức cũ đã học.

Bớc 3: Mở bài:

* Phơng án 1: Mở bài nh gợi ý trong sách giáo viên.

* Phơng án 2: Mở bài bằng cách nêu ra một số câu hỏi nhằm định hớng hoạt động nhận thức của HS. Ví dụ: Cơ cấu dân số là gì? Có các loại cơ cấu dân số nào? Cơ cấu dân số ảnh hởng nh thế nào đối với sự phát triển kinh tế- xã hội?...

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

GV giải thích thuật ngữ “Cơ cấu dân số” và ý nghĩa của việc nghiên cứu cơ cấu dân số.

HĐ 1: HS làm việc theo nhóm.

Bớc 1:

- GV chia HS trong lớp thành nhiều nhóm nhỏ và chia nhiệm vụ cho các nhóm: + 1/2 số nhóm tìm hiểu cơ cấu dân số theo giới và theo độ tuổi (phiếu học tập 1).

+ 1/2 số nhóm tìm hiểu về tháp tuổi (phiếu học tập 2).

- HS thảo luận nhóm (khoảng 10 phút).

Bớc 2:

- HS báo cáo kết quả làm việc (đại diện một vài nhóm).

- GV chuẩn xác kiến thức và bổ sung thêm về khía cạnh xã hội của giới.

- GV dặt câu hỏi: Cơ cấu dân số theo giới có ảnh hởng nh thế nào đến việc phát triển kinh tế và tổ chức xã hội?

- GV đặt câu hỏi: Nêu những khó khăn của cơ cấu dân số trẻ và cơ cấu dân số già đối với việc phát triển kinh tế- xã hội? - GV mô tả ngắn gọn về tháp dân số.

HĐ 2: Cá nhân/cặp.

Một phần của tài liệu giao an đia li 10 nang cao (Trang 99 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w