Sự phân bố khí áp.

Một phần của tài liệu giao an đia li 10 nang cao (Trang 51 - 52)

1. Nguyên nhân thay đổikhí áp. khí áp.

- GV có thể sử dụng hình vẽ thể hiệnn độ cao, dày của cột không khí, tạo sức ép lên bề mặt Trái Đất; hình 15.1 SGK phóng to để hớng dẫn HS trao đổi, giải thích kiến thức bằng kênh hình.

* Kết luận:

- Càng lên cao, không khí càng loãng, sức ép của không khí nhỏ, khí áp càng giảm.

- Những nơi có nhiệt độ cao, không khí nở ra, tỉ trọng giảm đi, khí áp hạ. Những nơi có nhiệt độ thấp, không khí co lại, tỉ trọng tăng lên, khí áp tăng.

- Không khí có chứa nhiều hơi nớc khí áp cũng hạ vì vì trọng lợng riêng của không khí ẩm nhỏ hơn không khí khô. ở những vùng có nhiệt độ cao, hơi nớc bốc lên nhiều, chiếm dần chỗ của không khí khô làm khí áp giảm đi.

- HS quan sát hình 12.1 kết hợp với kiến thức đã học, cho biết:

+ Trên bề mặt Trái Đất khí áp đợc phân bố nh thế nào?

+ Các đai khí áp thấp và khí áp cao từ Xích đạo đến cực có liên tục không? Tại sao có sự chia cắt nh vậy? - GV chuẩn xác kiến thức:

Dọc Xích đạo có các áp thấp liền nhau thành vành đai. Hai đai áp cao cận chí tuyến ở khoảng 2 vĩ tuyến 300B và N. Hai đai áp thấp ở khoảng 2 vĩ tuyến 00B và N. Hai áp cao ở 2 cực Bắc và Nam.

Thực tế, chủ yếu do sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dơng nên các đai khí áp không liên tục mà chia cắt thành những khu khí áp riêng biệt.

HĐ 2: Cá nhân/ cặp.

Bớc 1:

- GV sử dụng Sơ đồ các đai gió gợi ý yêu cầu HS nhắc lại khái quát kiến thức cũ về khái niệm gió, nguyên nhân sinh ra gió, lực Cô-ri-ô-lít làm lệch h- ớng chuyển động của gió.

- GV nói: Các vành đai áp là những trung tâm hoạt đọng điều khiển các chuyển động chung của khí

- Khí áp: sức nén của không khí xuống mặt Trái Đất. - Sự thay đổi khí áp: theo độ cao, nhiệt độ, độ ẩm.

2. Phân bố các đa khí áptrên Trái Đất. trên Trái Đất.

- Sự phân bố khí áp: các đai cao áp, hạ áp phân bố xen kẽ và đối xứng qua đai hạ áp xích đạo.

Một phần của tài liệu giao an đia li 10 nang cao (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w