Tình hình phát triển và phân bố của ngành thông tin liên lạc.

Một phần của tài liệu giao an đia li 10 nang cao (Trang 177 - 180)

lạc.

- Đảm nhiệm sự vận chuyển tin tức nhanh chóng và kịp thời.

- Góp phần thực hiện các mói giao lu giữa các địa phơng và các nớc.

Thay đổi mạnh mẽ quan niệm của con ngời về không gian.

- Tác động sâu sắc đến việc tổ chức đời sống xã hội, tổ chức lãnh thổ các hoạt động kinh tế- xã hội.

- Thớc đo của nền văn minh.

II. Tình hình phát triển và phân bốcủa ngành thông tin liên lạc. của ngành thông tin liên lạc.

1. Đặc điểm chung.

- Tiến bộ không ngừng trong lịch sử phát triển loài ngời.

phân bố máy điện thoại trên TG.

- Hãy phân tích đặc điểm phân bố máy tính cá nhân trên thế giới qua lợc đồ Bình quân số máy tính cá nhân trên thế giới (trên bảng).

Lu ý: Bài này, nếu có điều kiện, nên biên soạn bằng giáo án điện tử.

truyền dẫn.

2. Các loại.

- Điện báo: Là hệ thống phi thoại ra đời từ năm 1844.

- Điện thoại: dùng để chuyển tín hiệu âm thanh giữa con ngời với con ngời. - Telex: Là loại thiết bị điện báo hiện đại.

- Fax: Truyền văn bản và hình đi xa dễ dàng và rẻ tiền.

- Radio và vô tuyến truyền hình. - Máy tính cá nhân và internet.

Bớc 4: Đánh giá.

1. ý nào dới đây không thuộc về vai trò của TTLL?

A. Đảm nhận việc vận chuyển tin tức một cách nhanh chóng. B. Thực hiện các mối giao lu trong nớc và trên thế giới. C. TTLL góp phần đảm bảo nhu cầu tình cảm con ngời. D. TTLL có vai trò rất quan trọng với ngời cổ xa.

2. Sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho phù hợp (có thể nối nhiều cột).

A. Dịch vụ TTLL B. Công dụng & đặc điểm

1. Điện báo 2. Điện thoại 3. Telex 4. Fax 5. Radio 6. Television 7. Internet

a) Truyền dữ liệu giữa các máy tính. b) Truyền văn bản và hình đồ hoạ. c) Liên lạc hai chiều giữa các cá nhân. d) Xem phim và chơng trình thời sự. đ) Nghe tin tức, nghe ca nhạc.

e) Gửi th, nhận th, nói chyện.

g) Một loại thiết bị điện báo hiện đại. h) Truy cập thông tin.

i) H thống phi thoại ra đời năm 1884.

k) Chuyển tín hiệu âm thanh giữa ngời với ngời. l) Là hệ thống thông tin đại chúng.

m) Tạo trang Web giới thiệu sản phẩm. o) Mua sắm và kinh doanh.

Bớc 5: Bài tập về nhà. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Làm bài tập 1 và 2, trang 200 SGK.

Bớc 6: Phụ lục. * Phiếu học tập.

Dựa vào SGK, vốn hiểu biết:

1. Nêu đặc điểm phát triển của ngành TTLL. 2. Hoàn thành bảng sau:

Dịch vụ thông tin liên lạc Năm ra đời Công dụng và đặc điểm

Điện báo Điện thoại Telex và Fax Radio và Televisio

Máy tính cá nhân và Internet

* Thông tin phản hồi phiếu học tập.

Dịch vụ thông tin liên lạc

Năm ra đời

Công dụng và đặc điểm

Điện báo 1884 Là hệ thống phi thoại

Sử dụng rộng rãi cho ngành hàng hải và hàng không.

Điện thoại 1876 Dùng để chuyển tín hiệu âm thanh giữa con ngời với con ngời, truyền dữ liệu giữa các máy tính.

Telex và Fax 1958 Telex: Truyền tin nhắn và các số liẹu trực tiếp với nhau.

Fax: Truyền văn bản và hình đồ hoạ đi xa. Radio và Televisio Radio: 1895

Television: 1936

Là hệ thống thông tin đại chúng. Máy tính cá nhân

và Internet

Mạng toàn cầu: 1989

Là thiết bị đa phơng tiện.

Cho phép truyền đi âm thanh, hình ảnh, văn bản, phần mềm,…

Ngày càng phát triển mạnh mẽ.

Tiết 48 - Bài 40: địa lí ngành thơng mại A. Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần:

1. Kiến thức

- Hiểu đúng về thị trờng và cơ chế hoạt động của thị trờng.

- Thấy đợc vai trò của ngành thơng mại đối với kinh tế và đời sống nhân dân. - Nắm đợc khái niệm cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu.

- Biết phân tích sơ đồ, bảng số liệu, bản đồ về ngành thơng mại.

B. Thiết bị dạy học: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các sơ đồ trong SGK (phóng to).

- Lợc đồ: tỉ trọng hàng chế biến trong giá trị hàng hoá xuất khẩu của thế giới.

C. Ph ơng pháp giảng dạy:

1. Phơng pháp đàm thoại. 2. Phơng pháp pháp vấn. 3. Phơng pháp chia nhóm. 4. Phơng pháp hệ thống. D. Hoạt động dạy học: Bớc 1: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

Bớc 2: Kiểm tra 1 số kiến thức cũ đã học.

Bớc 3: Khởi động.

* Phơng án 1: Yêu cầu HS nhắc lại nhóm ngành dịch vụ gồm những ngành chính nào? Chúng ta đã học qua ngành nào? Còn lại những ngành nào? -> Vào bài.

* Phơng án 2: Một trong những nhiệm vụ của GTVT là chuyên chở hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ. Nhng muốn sản phẩm đến tận tay ngời tiêu dùng còn phải qua một khâu trung gian đó là ngành thơng mại. Nói đến thơng mại là nói đến thị trờng trong và ngoài nớc, tác là nói đến xuất nhập khẩu. Thị trờng là gì? Hoạt động ra sao? Tác dụng của ngành thơng mại? Thế nào là cán cân xuất nhập khẩu? -> Giới thiệu bài.

* Phơng án 3: Cho HS xem ảnh: Chợ, siêu thị, cử hàng; Các loại tiền tệ; Quang cảnh các bến cảng, sân bay đang bốc dỡ và xếp hàng, hỏi: Những bức ảnh trên nói điều gì? -> Vào bài.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

HĐ 1: Cả lớp.

- Yêu cầu HS quan sát Sơ đồ hoạt động của thị trờng -> tự rút ra khái niệm Thị trờng. -Thử nêu một số hàng hoá đợc bày bán ở một hàng tạp hoá gần nhà -> nêu khái niệm Hàng hoá.

- Vật ngang giá là gì? Tại sao không dùng hàng hoá để trao đổi với nhau mà phải dùng Tiền?

- Quy luật cung cầu là gì? Nêu ví dụ thực

Một phần của tài liệu giao an đia li 10 nang cao (Trang 177 - 180)