VẼ THEO MẪU – XÉ DÁN GIẤY LỌ HOA VÀ QUẢ

Một phần của tài liệu lehuongvt GA8 (Trang 133 - 140)

II. Tỷ lệ cơ thể người trưởng thành:

1. Hoạ sỹ Mô Nê:

VẼ THEO MẪU – XÉ DÁN GIẤY LỌ HOA VÀ QUẢ

Ngày soạn: Ngày giảng:

I. Mục tiêu:

- Tăng cường kĩ năng xé dán giấy tạo sản phẩm MT. - Cách xé dán giấy lọ hoa và quả

- Cảm nhận vẻ đẹp của tranh xé dán giấy

- Xé dán giấy được một bức tranh có lọ hoa và quả.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy - học: +/ GV:

- Hình minh hoạ cách vẽ, các bước tiến hành. - Bộ ĐDDHMT8.

- Tranh của hoạ sỹ - Bài của HS năm trước. +/ HS:

- Đồ dùng học tập. - SGK.

2. Phương pháp dạy - học:

Phương pháp trực quan, so sánh, thuyết trình (qua DDDH), vấn đáp, gợi mở, luyện tập theo nhóm.

III. Tiến trình dạy - học:

1. Ổn định:

8A 8B 8C 8D 2. Kiểm tra:

- Chấm bài giờ trước. - Sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới

Hoan nghênh tinh thần chuẩn bị của lớp.

Mỗi loại tranh có vẻ đẹp riêng: Tranh vẽ, tranh xé dán, cắt dán, …. Từ các vật liệu bình thường, bằng những bàn tay khéo léo, ta sẽ tạo ra những bức tranh đẹp mang tính nghệ thuật cao.

Để tạo được một tác phẩm nghệ thụât đặc biệt mang ting\hs nghệ thuật riêng cho mình, hôm nay chúng ta cùng nhau tập xé dán tranh lọ hoa và quả.

Hoạt động 1: HDHS quan sát và nhận xét

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

- HDHS quan sát hình minh hoạ trong SGK Tr 164 -165. Giới thiệu một số tranh xé dán và một số tranh khác.

? Bài nào là tranh xé dán? ? Xé dán khác cắt dán ở điểm nào? ? Xé dán có cần sắp xếp bố cục không? ? Trong tranh xé dán tĩnh vật vừa xem có những hình ảnh gì? ? Tranh được xé dán bắng các vật liệu gì? ? Màu sắc trên tranh như thế nào?

? Vị trí của lọ hoa và quả? ? Khung hình chung của 3 vật mẫu? Căn cứ vào đâu để vẽ khung hình? ? Hình dáng của lọ hoa, quả? ? Màu sắc và độ đậm nhạt của vật mẫu?

- Tổng kết, ghi bảng. - Lưu ý cách bày mẫu sao cho lọ hoa và quả không bị rời rạc hoặc quá tập trung tại một chỗ làm cho bố cục bị dính. Không đẹp. - Quan sát. - Quan sát trả lời. - Trả lời - Có - Lọ hoa và quả - Giấy màu - Phát biểu: Tươi sáng, rực rỡ hay trầm ấm, điều đó phụ thụôc vào cảm nhận người xé dán. - Trả lời - Phát biểu - Trả lời. - Quan sát trả lời - Ghi vở - Lắng nghe. I. Quan sát và nhận xét:

- Vị trí của lọ hoa và quả - Khung hình chung - Hình dáng của mẫu - Màu sắc, độ đậm nhạt.

Hoạt động 2: HDHS cách xé dán.

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

- HD chọn giấy. Tránh những màu đối lập quá gây nhức mắt. Ước lượng tỷ lệ cao, ngang giữa các vật mẫu. - HD trên GCTQ - HD xé dán trực tiếp trên bảng. Nên xé các mảng hình to nhỏ tụe nhiên sẽ đẹp. Có thể vẽ hình rồi xé dán.

- Chú ý tương quan màu sắc. Vị trí vật mẫu.

- Quan sát theo HD của GV. - Quan sát - Quan sát. Lắng nghe. - Quan sát. - Kết hợp ghi vở. II. Cách xé dán: - Chọn giấy màu

- Ước lượng tỷ lệ lọ hoa và quả

- Xé dán tìm hình, có hai cách: Vẽ hình rồi xé dán theo, hay xé dán trực tiếp.. - Nhìn mẫu xé dán theo hình

Hoạt động 3: HDHS thực hành.

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

- GV nêu yêu cầu của bài.

- Quan sát lớp khi HS thực hành. Phát hiện kịp thời những HS còn lúng túng chưa biết cách vẽ để giúp đỡ kịp thời. - Động viên khích lệ để HS tìm cách thể hiện ý tưởng của mình và có suy nghĩ, tìm tòi sáng tạo trong khi vẽ. - Lắng nghe. - Thực hành trên vở A4. III. Bài tập: ? Quan sát, xé dán lọ hoa và quả bằng giấy màu?

4. Củng cố:

- Chọn một số bài đã hoàn thành, chưa hoàn thành trưng bày bảng yêu cầu cả lớp nhận xét về cách chọn bố cục, cách thể hiện, màu sắc.

- GV tổng kết, cho điểm. Biểu dương một số HS vẽ tốt và đạt yêu cầu. Nhận xét những thiếu sót ở một số bài chưa đạt....

5. Dặn dò:

- Về nhà luyện tập, hoàn thành bài với những em ở lớp vẫn chưa xong và chuẩn bị bài mới./.

Ngày...tháng...năm...

Tiết 32: VẼ TRANG TRÍ – TRANG TRÍ ĐỒ VẬT DẠNG HÌNH VUÔNG, HÌNH CHỮ NHẬT Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mục tiêu:

- HS tìm hiểu cách trang trí các đồ vật dạng hình vuông, hình chữ nhật. - Cách trang trí các đồ vật dạng hình vuông, hình chữ nhật.

- Trang trí được một đồ vật dạng hình vuông và hình chữ nhật.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy - học: +/ GV:

- Hình minh hoạ cách vẽ, các bước tiến hành. - Bộ ĐDDHMT8.

- Một số đồ vật dạng hình vuông, hình chữ nhật có trang trí. - Tranh của hoạ sỹ

- Bài của HS năm trước. +/ HS:

- Đồ dùng học tập. - SGK.

2. Phương pháp dạy - học:

- Phương pháp trực quan, so sánh, thuyết trình (qua DDDH), vấn đáp, gợi mở, luyện tập theo nhóm.

III. Tiến trình dạy - học:

1. Ổn định:

8A 8B 8C 8D 2. Kiểm tra:

- Chấm bài giờ trước. - Sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới

Hoan nghênh tinh thần chuẩn bị của lớp.

Trong đời sống hàng ngày chúng ta thường gặp những đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật được trang trí đẹp mắt như cái hộp, cái thảm,….

Những hình trang trí nội ngoại thất được tạo công phu đẹp mắt, phù hợp với từng kiểu kiến trúc.

Vậy làm thế nào để chúng đẹp như vậy? Chúng ta cùng nhau đi trang trí cho một đồ vật mà mình thích nhé!

Hoạt động 1: HDHS quan sát và nhận xét

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

- HDHS quan sát hình minh hoạ trong SGK Tr 166 -167. Giới thiệu một số bài trang trí khác. - Giới thiệu một vài đồ vật được trang trí.

? Ngoài những hình vừa kể trên em phát hiện ra những đồ vật nào hình vuông, HCN được trang tí đẹp nữa?

? Những đồ vật đó thuộc loại trang trí cơ bản hay ứng dụng?

? Em hãy phân biệt đâu là bài trang trí ứng dụng, đâu là bài trang trí cơ bản? Vì sao? ? Sự khác nhau cơ bản của trang trí ứng dụng và trang trí cơ bản là gì? - Kết hợp bảng. - Cho xem một số ảnh chụp về các công trình kiến trúc…. - GV phân tích thêm. - Quan sát. - Quan sát trả lời. - Trả lời - Quan sát trả lời - Trả lời

+ Điểm giống nhau: Đều phải tuân theo cách sắp xếp chung như: Đăng đối, xen kẽ, nhắc lại, phá thế. + Điểm khác nhau:

 Trang trí ứng dụng không đòi hỏi phải tuân theo các nguyên tắc trang trí một cách chặt chẽ, có khi trang trí ứng dụng đơn giản hặc cầu kì về bố cục, hoạ tiết, màu sắc nhưng phù hợp với đồ vật va nơi trang trí.  Trang trí cơ bản thường áp dụng các thể thức trang trí chẳ chẽ hơn. - Ghi vở - Lắng nghe. I. Quan sát và nhận xét: - Trang trí cơ bản, ứng dụng đều phải tuân theo những cách sắp xếp chung như: Đăng đối, xen kẽ, nhắc lại, phá thế…

- Trang trí ứng dụng màu sắc phong phú, chất liệu đa dạng

- Trang trí ứng dụng dựa trên nguyên tắc cơ bản của hình vuông và hình chữ nhật nhưng vận dụng phong phú, phù hợp với từng loại sản phẩm.

Hoạt động 2: HDHS cách trang trí.

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

- HDHS quan sát hình minh hoạ trong SGK Tr 167. Phân tích. ? Em sẽ chọn đồ vật nào để trang trí? ? Hình dáng của đồ vật đó ra sao? ? Có cần vẽ trục không? - Gợi ý cách tìm các mảng hình thông qua GCTQ, phân tích. - Có mảng to, nhỏ. Có thể đối xứng, không đối xứng. Hoạ tiết có nét thẳng, nét cong phối hợp các hình học, hoa văn. Sử dụng ít màu nhưng trang nhã.

- Minh hoạ nhanh lên bảng.

- Quan sát theo HD của GV. - Trả lời. - Quan sát và trả lời. - Có - Quan sát. Lắng nghe. - Quan sát. - Kết hợp ghi vở. II. Cách trang trí đồ vật dạng hình vuông và hình chữ nhật: - Chọn đồ vật để trang trí - Xác định hình dáng cụ thể của đồ vật, vẽ khung hình. - Phác mảng hình trang trí - Tìm hoạ tiết và vẽ màu

Hoạt động 3: HDHS thực hành.

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

- GV nêu yêu cầu của bài. - Quan sát lớp khi HS thực hành. Phát hiện kịp thời những HS còn lúng túng chưa biết cách vẽ để giúp đỡ kịp thời. - Lắng nghe. - Thực hành trên vở A4. III. Bài tập: ? Trang trí đồ vật có dạng hình vuông hoặc hình chữ nhật? Khuôn khổ 15 x15 cm Hoặc 20 x 14 cm - Động viên khích lệ để HS tìm cách thể hiện ý tưởng của mình và có suy nghĩ, tìm tòi sáng tạo trong khi vẽ.

- Nên chọn cách trang trí đơn giản để kịp thời gian làm bài ở lớp.

4. Củng cố:

- Chọn một số bài đã hoàn thành, chưa hoàn thành trưng bày bảng yêu cầu cả lớp nhận xét về bố cục, cách trang trí phù hợp với đồ vật. Cách chọn và sắp xếp hoạ tiết. Màu sắc.

- GV tổng kết, cho điểm. Biểu dương một số HS vẽ tốt và đạt yêu cầu. Nhận xét những thiếu sót ở một số bài chưa đạt....

5. Dặn dò:

- Về nhà luyện tập, hoàn thành bài với những em ở lớp vẫn chưa xong và chuẩn bị bài mới./.

Ngày...tháng...năm...

Tiết 33:

Một phần của tài liệu lehuongvt GA8 (Trang 133 - 140)