II. Tỷ lệ cơ thể người trưởng thành:
VẼ TRANH – MINH HỌA TRUYỆN CỔ TÍCH
Ngày soạn: Ngày giảng:
I. Mục tiêu:
- HS tìm hiểu về minh hoạ truyện cổ tích. - HS biết cách minh hoạ truyện cổ tích.
- Vẽ minh hoạ được một tình tiết trong truyện cổ tích.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy - học: +/ GV:
- Hình minh hoạ cách vẽ, các bước tiến hành. - Bộ ĐDDHMT8.
- Sưu tầm các loại tranh minh hoạ truyện cổ tích của hoạ sỹ và HS. +/ HS:
- Đồ dùng học tập. - SGK.
2. Phương pháp dạy - học:
- Phương pháp trực quan, so sánh, thuyết trình (qua DDDH), vấn đáp, gợi mở, luyện tập theo nhóm.
III. Tiến trình dạy - học:
1. Ổn định: 8A 8B 8C 8D 2. Kiểm tra: - Chấm bài tập vẽ dáng người. - Sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới
Một trong những yếu tố để câu chuyện hấp dẫn là minh họa, đặc biệt là truyện thiếu nhi. Minh hoạ giúp các em tiếp thu nhanh hơn, hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn nội dung cốt truyện.
- Giới thiệu tranh. Đặt câu hỏi. Bìa cuốn sách nói lên một phần nội dung tác phẩm. Các hình vẽ đẹp sẽ thu hút người xem, nó cũng góp phần nói lên nội dung tác phẩm và ý đồ của tác giả.
Hôm nay chúng ta học cách minh hoạ truyện cổ tích.
HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức
- Cùng xem tranh HS sưu tầm được.
? Trong tranh vẽ những gì? ? Những hình đó có hỗ trợ cho nội dung chữ không?
? Em hiểu thế nào là tranh minh hoạ? Mục đích của tranh minh họa là gì?
? Nêu các thể loại tranh minh hoạ?
- GV giới thiệu hai loại tranh minh hoạ, cho xem hai loại chuyện tranh đó. ? Em hãy kể một số chuyện cổ tích mà em biết?
? Nội dung chính của chuyện đó là gì?
? Vậy tranh có thể vẽ theo nội dung chính được không?
- Quan sát. - Ttrả lời. - Có
- Tranh minh hoạ là tranh vẽ theo nội dung cau truyện. Tranh minh hoạ góp phần thể hiện rõ nội dung, làm cho chuyện hấp dẫn hơn. Truyện kể bằng tranh minh hoạ còn gọi là truyện tranh.
- Có hai thể loại tranh minh hoạ:
+ Minh hoạ theo tình huống, tình tiết câu chuyện, tạo thành nhiều tranh liên tiếp nhau như kể chuyện bằng hình vẽ. + Minh hoạ một vài tình tiết trong câu chuyện, tạo tâm lí thư thái cho độc giả. - Quan sát. - Trả lời. - Phát biểu. - Có. I. Tìm và chọn nội dung đề tài:
- Tranh minh hoạ là tranh vẽ về nội dung của một câu chuyện, câu văn hay tác phẩm văn học.
- Mục đích là làm cho nội dung sáng rõ, hấp dẫn người đọc.
- Có hai thể loại tranh minh hoạ.
- Cho HS quan sát tranh. Hình minh hoạ trong SGK Tr 156, 157.
? Các bức tranh đó nội dung nói lên điều gì? - Phân tích, bổ xung. Nhấn mạnh: Bố cục, hình dáng, trang phục của nhân vật, cảnh vật xung quanh - Kết hợp ghi bảng. - Quan sát. - Phát biểu. - Lắng nghe. - Kết hợp ghi vở. Hoạt động 2: HDHS cách vẽ tranh.
HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức
? Muốn vẽ bám sát được truyện ta phải làm gì? - HDHS quan sát tranh trong SGK Tr 157. Phân tích. - GV chỉ dẫn trên GCTQ. Phác nhanh lên bảng một số hình ảnh. - Cách vẽ minh hoạ khác vẽ tranh theo đề tài là tranh minh hoạ được thể hiện dưới dạng khổ nhỏ 1/2, 1/4 khổ giấy A4. - Giới thiệu một vài hình ảnh minh hoạ, gợi ý thêm cho HS.
- Kết hợp bảng.
- Giới thiệu các bước tiến hành vẽ minh hoạ truyện. Phân tích.
- Quan sát theo HD của GV. - Quan sát - Quan sát. - Lắng nghe. - Quan sát. - Kết hợp ghi vở. - Quan sát, lắng nghe. II. Cách vẽ tranh: