Tìm hiểu nội dung:

Một phần của tài liệu lehuongvt GA8 (Trang 117 - 120)

II. Tỷ lệ cơ thể người trưởng thành:

1. Tìm hiểu nội dung:

- Tìm hiểu kĩ nội dung truyện.

- Chọn ý tưởng thể hiện nội dung chính.

- Tìm hình ảnh chính làm nổi rõ nội dung.

- Thêm hình ảnh phụ cho sinh động.

2. Cách vẽ:

- Vẽ chì 1 đến 2 hình minh hoạ nhỏ khác nhau cho một truyện.

- Vẽ hình sao cho sát với nội dung truyện.

- Vẽ màu: Hài hoà, phù hợp với nội dung.

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

- GV nêu yêu cầu của bài. - Quan sát lớp khi HS thực hành. Phát hiện kịp thời những HS còn lúng túng chưa biết cách vẽ để giúp đỡ kịp thời. - Động viên khích lệ để HS tìm cách thể hiện ý tưởng của mình và có suy nghĩ, tìm tòi sáng tạo trong khi vẽ.

- Lắng nghe.

- Thực hành trên vở A4.

III. Bài tập:

? Vẽ một hoặc hai tranh minh hoạ truyện cổ tích?

4. Củng cố:

- Chọn một số bài đã hoàn thành, chưa hoàn thành trưng bày bảng yêu cầu cả lớp nhận xét về cách chọn nội dung, bố cục cách thể hiện, màu sắc.

- GV tổng kết, cho điểm. Biểu dương một số HS vẽ tốt và đạt yêu cầu. Nhận xét những thiếu sót ở một số bài chưa đạt....

5. Dặn dò:

- Về nhà luyện tập, hoàn thành bài với những em ở lớp vẫn chưa xong và chuẩn bị bài mới.

Ngày...tháng...năm...

Tổ trưởng duyệt

THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT

MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂUCỦA TRƯỜNG PHÁI HỘI HOẠ ẤN TƯỢNGc CỦA TRƯỜNG PHÁI HỘI HOẠ ẤN TƯỢNGc

Ngày soạn: Ngày giảng:

I. Mục tiêu:

- HS tìm hiểu một số tác giả, tác phẩm của trường phái hội hoạ ấn tượng. - HS cảm nhận vẻ đẹp trong các tác phẩm hội họa của trường phái hội hoạ ấn tượng.

II. Chuẩn bị:

1. Tài liệu tham khảo:

- Lịch sử MT thế giới – Phạm Thị Chỉnh.. 2. Đồ dùng dạy - học:

+/ GV:

- Phiên bản đẹp các tác phẩm của trường phái hội hoạ ấn tượng - Bộ ĐDDHMT8. - Phóng to tranh trong SGK +/HS: - Đồ dùng học tập. - SGK. 3. Phương pháp dạy - học:

- Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình qua GCTQ, thảo luận nhóm, trò chơi hỗ trợ.

III. Tiến trình dạy - học:

1. Ổn định: 8A 8B 8C 8D 2. Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới:

- Dùng tranh ảnh nêu câu hỏi dẫn dắt vào bài mới.

MT phương Tây cuối TK XIX đầu TK XX chứng kiến sự ra đời và kế tiếp lẫn nhau của các trường phái MT. Khởi đầu là trường phái hội hoạ ấn tượng. Trường phái này có những tư tưởng đổi mới, đoạn tuyệt với cách vẽ truyền thống hàn lâm, cổ điển với những quy tắc, quy phạm rất nghiêm ngặt.

Sự đóng góp của trường phái hội hoạ ấn tượng cho MT hiện đại là rất lớn. Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu một vài tác giả, tác phẩm tiêu biểu của trường phái này

- Chia nhóm học tập.

Mô - Nê, Ma – Nê và các tác phẩm.

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

? Vì sao lại gọi là ấn tượng? ? Có phải trường phái ấn tượng được lấy tên từ bức hoạ “ấn tượng mặt trời mọc” của Mô - nê không?

? Hãy nêu một số tên tuổi hoạ sỹ trong trường phái này?

? Hãy kể một số nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của HS Mô - Nê? ? Tác phẩm thành công nhất của HS là tác phẩm nào?

? Hãy kể một số nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của HS Ma – Nê? ? Tác phẩm thành công nhất của HS là tác phẩm nào? ? Em biết gì về tác phẩm “Buổi hoà nhạc ở Tulerie”?

- HS Mô - Nê: Vẽ ngoài trời từ năm 1866, nhiều tranh được hoàn thành tại chỗ như bức “những thiếu phụ ở trong vườn” + Ông quan tâm tới vẻ tươi rói rực rỡ của cảnh vật bằng nét bút phóng khoáng nhưng chính xác, thay đổi nhưng lại thích ứng với đối tượng ma HS muốn diễn tả như vẽ sang nước ở gần phải to hơn…

- Trưởng nhóm phát biểu. Bức tranh “ấn tượng mặt trời mọc sáng tác năm 1872, lấy tên gọi chung cho trường phái sáng tác mới này: Trường phái hội hoạ ấn tượng.

- Đại diện nhóm phát biểu. - Trưởng nhóm phát biểu. - Đại diện nhóm phát biểu.

- Đại diện trả lời. - Phát biểu.

- Đại diện nhóm trả lời. - Lắng nghe.

- Ghi vở.

- Lắng nghe, quan sát.

Một phần của tài liệu lehuongvt GA8 (Trang 117 - 120)