III. Đặc điểm chung các trường phái hội hoạ trên:
2. Đặc điểm của tranh cổ động:
VẼ TRANG TRÍ – TRANG TRÍ LỀU TRẠ
Ngày soạn: Ngày giảng:
I. Mục tiêu:
- HS tìm hiểu về trang trí lều trại, trang trí cổng trại. Vẻ đẹp của hai loại trang trí trên.
- HS biết được cách trang trí cổng trại, lều trại.
- HS vận dụng bài học để trang trí được lều trại hoặc cổng trại.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy - học: +/ GV:
- Hình minh hoạ cách vẽ, các bước tiến hành. - Bộ ĐDDHMT8.
- Sưu tầm tranh, ảnh về trang trí lều trại.
- Một vài bài vẽ tiêu biểu của học sinh năm trước. - Một số ảnh chụp về lều trại hoặc cổng trại. - Tranh của hoạ sĩ.
+/ HS:
- Đồ dùng học tập. - SGK.
2. Phương pháp dạy - học:
Phương pháp trực quan, so sánh, thuyết trình (qua DDDH), vấn đáp, gợi mở, luyện tập theo nhóm.
III. Tiến trình dạy - học:
1. Ổn định: 8A 8B 8C 8D 2. Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới
Vào dịp 26/ 03 trường em có tổ chức hoạt động gì không?
Trại hè thường gắn với mỗi tuổi thơ, mỗi học sinh chúng ta, ta thường thấy trại nào cũng được trang trí đẹp, màu sắc phong phú. Đó là công sức của rất nhiều người. Hôm nay chúng ta hãy cùng nhau trang trí lều trại của mình cho đẹp nhé.
Hoạt động 1: HDHS quan sát và nhận xét.
HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức
- Cho HS quan sát tranh. Hình minh hoạ trong SGK Tr 148.
? Trại được cắm vào dịp nào?
? Thường được cắm ở đâu?
? Em thấy khuôn viên của trại như thế nào? ? Mục đích, ý nghĩa của trang trí lều trại?
? Lều trại thường được trang trí như thế nào? ? Em đã tham gia trang trí lều trại chưa?
? Em hãy tả lại hình ảnh, màu sắc vẻ đẹp của cổng trại, lều trại mà em đã tham gia trang trí?
- Quan sát.
- Ngày lễ hoặc ngày hội. - Thường được tổ chức ở địa điểm rộng rãi có cảnh đẹp, thoáng mát hoặc nơi có di tích văn hoá, di tích lịch sử.
- Trại có nhiều kiểu khác nhau.
- Tổ chức trại là hình thức sinh hoạt của Đội TN HCM nhắm giao lưu, vui chơi giải trí và các hoạt động văn hoá trong những ngày nghỉ, ngày lễ hội hoặc sau một năm học, một khoá học hoặc vào dịp nghỉ hè.
- Trang trí phóng khoáng, đẹp mắt, hấp dẫn để phù hợp với không khí hoạt động của ngày hội.
- Trả lời.
- Trang trí lều trại gồm có hai phần:
+ Phần cổng trại:
* Gồm các mảng hình như: Thân cổng trại, cờ, hoa, biểu trưng, biển lều trại….
I. Quan sát và nhận xét:
(GV: Sự kết hợp giữa cổng trại và lều trại: Sự kết hợp bốc cục, trang trí giữa cổng và lều trại sẽ
* Nguyên liệu trang trí trên cổng trại rất đa dạng và phong phú như: Lá cây, giấy màu, vải,
HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức
tạo nên tổng thể đẹp và hìa hoà, tránh cổng quá lớn hay quá nhỏ so với lều trại hoặc khoảng cách (vị trí đặt cổng trại) quá gần hoặc quá xa nhau…
- Kết hợp ghi bảng.
panô…
+ Phần lều trại: Gồm hai
mái lều và cáh sắp xếp hình trang trí trên mái, màu sắc phù hợp với chủ đề cắm trại.
- Kết hợp ghi vở.
Hoạt động 2: HDHS cách trang trí lều trại
HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức
- HDHS quan sát tranh trong SGK Tr 149.
- GV: Cổng trại là bộ mặt của trại cần trang trí đẹp, độc đáo.
- Có nhiều cách trang trí và tạo dáng cổng trại. - Treo GCTQ.
? Nhìn vào 3 hình này em thấy người ta ttrang trí theo hình thức nào? ? Em thấy cổng trại có những gì?
? Khi trang trí người ta thường sử dụng vật liệu gì để trang trí? - GV chỉ dẫn trên GCTQ. Phác nhanh lên bảng một số mẫu cổng trại.
- Quan sát theo HD của GV. - Lắng nghe. - Lắng nghe - Quan sát. - Có thể tạo hình và trang trí theo cách: Dáng cổng cân xứng hay dáng cổng không cân xứng. - Gồm tên trại, tên đơn vị. Có biểu trưng, trang trí…..
- Sử dụng các vật liệu khác nhau để trang trí. - Quan sát và lắng nghe.