II. Thành tựu cơ bản của mỹ thuật cách mạng Việt
VẼ TRANG TRÍ – TRÌNH BÀY BÌA SÁCH
Ngày soạn: Ngày giảng:
I. Mục tiêu:
- HS tìm hiểu mục đích, ý nghĩa và vẻ đẹp của việc trang trí bìa sách. - HS biết cách trang trí bìa sách đơn giản.
- HS trang trí được một bìa sách theo yêu cầu của bài.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy - học: +/ GV:
- Hình minh hoạ cách vẽ, các bước tiến hành. - Bộ ĐDDHMT8.
- Một số loại bìa sách của NXB GD, VH….
- Một vài bài vẽ tiêu biểu của học sinh năm trước. - Tranh của hoạ sĩ.
+/ HS:
- Đồ dùng học tập. - SGK.
2. Phương pháp dạy - học:
- Phương pháp trực quan, so sánh, thuyết trình (qua DDDH), vấn đáp, gợi mở, luyện tập theo nhóm.
III. Tiến trình dạy - học:
1. Ổn định:
8A 8B 8C 8D 2. Kiểm tra:
? Thời kì 1954 – 1975 nền MT Việt Nam phát triển với những chất liệu gì? ( Sơn mài, sơn dầu, lụa, điêu khắc, tranh khắc, bột màu)
- Sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới
Bìa sách phản ánh nội dung của cuốn sách, hay nói cách khác, bìa sách phản ánh “cái thần” của cuốn sách. Nếu bìa sách được trình bày đẹp sẽ lôi cuốn sự chú ý của người đọc.
( Một quyển sách khi phát hành bao giờ cũng có bìa sách. Bìa sách là bộ mặt của cuốn sách, nên phải trình bày đẹp, phù hợp với nội dung của sách đó).
Hôm nay các em sẽ tập trình bày một bìa sách sao cho đẹp nhé….
Hoạt động 1: HDHS quan sát và nhận xét.
HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức
- Yêu cầu HS xem SGK. - GV trưng bày một số bìa sách để HS quan sát và nhận xét. - Quan sát. - Chú ý quan sát. I. Quan sát và nhận xét: - Bìa sách phản ánh nội dung của cuốn sách.
HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức