II. Cách trình bày khẩu hiệu:
VẼ THEO MẪU – VẼ TĨNH VẬT (LỌ VÀ QUẢ)
(tiết 1 – vẽ hình)
Ngày soạn: Ngày giảng:
I. Mục tiêu:
- HS biết được cách bày mẫu như thế nào là hợp lí. - HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần như mẫu.
- HS hiểu được vẻ đẹp củ tranh tĩnh vật qua cách bố cục bài vẽ.
II. Chuẩn bị:
+/ GV:
- Tranh tĩnh vật của hoạ sĩ.
- Hình minh hoạ cách vẽ ở bộ ĐDDHMT8.
- Một vài bài vẽ tiêu biểu của học sinh năm trước. - Chuẩn bị 2 hoạc 3 mẫu để HS vẽ theo nhóm. +/ HS:
- Đồ dùng học tập. - SGK.
2. Phương pháp dạy - học:
- Phương pháp trực quan, so sánh, thuyết trình (qua DDDH), vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
III. Tiến trình dạy - học:
1. Ổn định:
8A 8B 8C 8D 2. Kiểm tra:
- Chấm một số bài giờ trước. - Sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới
Ở xung quanh chúng ta có rất nhiều đồ vật quen thuộc như: Lọ hoa, quả…… Có thể vẽ thành bài đẹp.
Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi vẽ hình tĩnh vật: Lọ hoa và quả
Hoạt động 1: HDHS quan sát và nhận xét.
HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức
- GV giới thiệu mẫu vẽ. - GV bày mẫu ở nhiều tư thế khác nhau.
? Em có nhận xét gì về cách bày mẫu? Mẫu nào được bày trước, mẫu nào được bày sau?
? Mẫu nào được bày hợp lí nhất? Vì sao?
? Em có thể lên bày theo cách của mình?
- Gọi HS nhận xét cách bày
- Quan sát.
- Chú ý quan sát.
- Lắng nghe trả lời câu hỏi. - Quan sát trả lời. - Phát biểu. - Lắng nghe. I. Quan sát, nhận xét: + Quả:….. + Lọ:…… + Hình dáng chung…. + Cách sắp xếp… + Độ đậm nhạt….
mẫu của bạn.
- GV bày mẫu hợp lí, cố định.
? Hình dáng của từng vật mẫu ra sao?
? Vật nào cao, vật nào thấp, vật nào to, vật nào nhỏ? ? Tỷ lệ chiều cao và chiều ngang của lọ hoa và quả? ? Đặc điểm của mẫu?
? Em hãy nhận xét cách sắp xếp giữa lọ và quả?
? Vật nào gần, vật nào xa? Vật nào trước, vật nào sau? ? Độ đậm nhạt của chúng ra sao? Vật nào đậm nhất? Vì sao? ? Nguồn ánh sáng chiếu vào vật mẫu thế nào?
- GVHD cách tìm ánh sáng chính, tương quan ánh sáng độ đậm nhạt của lọ và quả. ? Ước lượng khung hình bằng cách nào? - GV gợi ý bằng cách đặt thước. - Lắng nghe. - Quan sát trả lời. - Quan sát, lắng nghe. - Lắng nghe, phát biểu - Quan sát trả lời. - Quan sát trả lời. - Quan sát. - Phát biểu. - Quan sát.
HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức
? Chúng được quy vào khung hình chung gì? ? Hãy tìm khung hình riêng của mẫu?
? Muốn hai khung hình riêng hợp lí ta phải làm gì?
(So sánh tương quan hai vật mẫu)
- GV lưu ý cách phác khung hình vào trang giấy cho hợp lí.
Tỷ lệ khung hình chung với khung hình riêng
- Quan sát, trả lời câu hỏi - Phát biểu.
- Trả lời.
chia trục của lọ.
? Bên phải (Trái) của lọ
rơi vào đâu của quả? - Trả lời câu hỏi.
Hoạt động 2: HDHS cách vẽ.
HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức
- GV cho HS quan sát một số bài mẫu: ? Bài vẽ nào có bố cục hợp lí, hình dáng, tỷ lệ, đậm nhạt giống nhau? ? Em thích bài vẽ nào nhất? Tại sao?
? Em không thích bài nào nhất? Tại sao?
- GV bổ sung và chỉ dẫn trên GCTQ. Minh hoạ bảng. - GV: Muốn cho bài vẽ đẹp cần phải có cách sắp xếp hình lọ và quả trong bài sao cho đẹp và hợp lý. Tránh bị dính vào nhau, có độ sâu không gian. - Quan sát và lắng nghe. - Trả lời. - Phát biểu. - Quan sát, trả lời. - Lắng nghe. - Chú ý lắng nghe. II. Cách vẽ hình: - Vẽ phác khung hình chung. - Xác định tỷ lệ của từng vật mẫu và tỷ lệ của các bộ phận ở các vật mẫu đó. - Vẽ phác khung hình bằng các nét thẳng. - Chỉnh sửa hình. Hoạt động3: HDHS làm bài.
HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức
- GV quan sát, theo dõi từng bước tiến hành & gợi ý giúp HS phát huy tính tích cực & chủ động khi làm bài.
- Động viên khích lệ HS.
- Thực hành trên vở A4 III. Bài tập:
? Quan sát và theo mẫu. (Vẽ hình)
4. Củng cố:
- Chọn một số bài đã hoàn thành, chưa hoàn thành trưng bày bảng yêu cầu cả lớp nhận xét về bố cục, hình, t? l?…..
- GV tổng kết, cho điểm. Biểu dương một số HS vẽ tốt và đạt yêu cầu. Nhận xét những thiếu sót ở một số bài chưa đạt....
5. Dặn dò:
- Về nhà luyện tập, hoàn thành bài với những em ở lớp vẫn chưa xong và chuẩn bị bài mới.
Ngày tháng năm
Tổ trưởng duyệt
Tiết 8:
VẼ THEO MẪU – VẼ TĨNH VẬT (LỌ VÀ QUẢ)
(tiết 2 – vẽ màu)
Ngày soạn: Ngày giảng:
I. Mục tiêu:
- HS tìm hiểu về màu sắc, vẻ đẹp của lọ và quả. - HS biết cách vẽ màu lọ hoa và quả.
- HS vẽ được lọ hoa và quả bằng màu có độ đậm nhạt.
II. Chuẩn bị:
+/ GV:
- Tranh tĩnh vật của hoạ sĩ.
- Hình minh hoạ cách vẽ theo mẫu. Các bước tiến hành. - Bộ ĐDDHMT8.
- Một vài bài vẽ tiêu biểu của học sinh năm trước. - Chuẩn bị 2 hoạc 3 mẫu để HS vẽ theo nhóm.
- Một số lọ hoa và quả có màu sắc, hình dáng khác nhau. +/ HS:
- Đồ dùng học tập. - SGK.
2. Phương pháp dạy - học:
- Phương pháp trực quan, so sánh, thuyết trình (qua DDDH), vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
III. Tiến trình dạy - học:
1. Ổn định:
8A 8B 8C 8D 2. Kiểm tra:
- Chấm một số bài giờ trước. - Sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới
Gìơ trước các em đã vẽ hình của mẫu: lọ hoa và quả. Hôm nay các em vẽ đậm nhạt cho mẫu bằng màu và tìm tỷ lệ tương quan bằng màu.
Hoạt động 1: HDHS quan sát và nhận xét.
HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức
- GV giới thiệu mẫu vẽ. - GV bày mẫu.
- GV cho HS xem một số tranh tĩnh vật màu đẹp. Phân tích vẻ đẹp của mẫu, sắc độ của màu, tương quan của màu.
? Vị trí của vật mẫu ra sao? ? Ánh sáng nơi bày mẫu? ? Màu riêng của từng vật mẫu ra sao?
? Màu đậm nhạt của vật
- Quan sát.
- Chú ý quan sát.
- Lắng nghe trả lời câu hỏi.
- Quan sát trả lời. - Phát biểu.
- Lắng nghe.
I. Quan sát, nhận xét:
- Màu chính của mẫu. - Các độ đậm nhạt của mẫu.
mẫu: lọ hoa và quả?
? Màu sắc ảnh hưởng qua lại giữa các vật mẫu? Màu mẫu và màu nền?
? Màu nền và màu bóng đổ?
- GV nhận xét bổ xung. Phân tích trên mẫu.
- Kết hợp ghi bảng. - Lắng nghe. - Quan sát trả lời. - Quan sát, lắng nghe. - Kết hợp ghi vở. Hoạt động 2: HDHS cách vẽ.
HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức
- GV cho HS quan sát một số bài mẫu. HD các em thấy được màu của lọ hoa và quả. Cách phác các mảng màu, ánh sáng đổ……….. - GV cho HS xem một số tranh của các Hoạ sĩ. Phân cách ding màu.
- Lưu ý: Các vật mẫu đặt nhau, màu sắc sẽ ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. Cần vẽ mầu có đậm nhạt để tạo - Quan sát và lắng nghe. - Lắng nghe. - Chú ý lắng nghe. II. Cách vẽ hình: - Điều chỉnh lại hình. - Phác các mảng màu đậm nhạt chính ở lọ và quả.
- Vẽ màu, điều chỉnh cho sát với mẫu.
HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức
không gian cho bài. Vẽ màu nền để tạo không gian và làm tôn thêm vẻ đẹp của mẫu.
- GV chỉ dẫn cách vẽ màu trên một số bài vẽ tĩnh vật màu để HS tham khảo. - Kết hợp ghi bảng. - Chú ý lắng nghe. - Lắng nghe. - Kết hợp ghi vở. Hoạt động3: HDHS làm bài.
- Trước khi HS làm bài cho các em tham khảo thêm một số bài vẽ tĩnh vật màu để các em học tập cách vẽ.
- Yêu cầu các em quan sát kĩ màu sắc trước khi vẽ.
- Khi vẽ màu không nên vẽ từ độ đậm ngay mà vẽ từ nhạt đến đậm.
- Chú ý tương quan giữa màu nền và màu của mẫu.
- GV quan sát, theo dõi từng bước tiến hành & gợi ý giúp HS phát huy tính tích cực & chủ động khi làm bài. Giúp đỡ các em về: + Cách vẽ phác hình, mảng. + Cách pha màu và vẽ màu. - Quan sát. - Chú ý quan sát theo HD của GV. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Thực hành trên vở A4 III. Bài tập:
? Quan sát và theo mẫu. (Vẽ màu)
HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức
+ Cách tạo đậm nhạt. - Động viên khích lệ HS. GV quan tâm khen ngợi HS khá, động viên khích lệ HS còn lúng túng.
- Lắng nghe
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố:
- Chọn một số bài đã hoàn thành, chưa hoàn thành trưng bày bảng yêu cầu cả lớp cùng tham gia nhận xét về:
+ Kĩ thuật vẽ màu
+ Tương quan chung của bài vẽ.
- GV tổng kết, cho điểm. Biểu dương một số HS vẽ tốt và đạt yêu cầu. Nhận xét những thiếu sót ở một số bài chưa đạt....
5. Dặn dò:
- Về nhà luyện tập, hoàn thành bài với những em ở lớp vẫn chưa xong và chuẩn bị bài mới.
Ngày tháng năm
Tổ trưởng duyệt
Tiết 9: