Cách trang trị lều trại:

Một phần của tài liệu lehuongvt GA8 (Trang 104 - 108)

1. Trang trí cổng trại:

* Tạo dáng cổng trại: Có

nhiều cách tạo dáng như: Dáng cổng cân xứng; Dáng cổng không cân xứng.

* Trang trí: Sử dụng các

vật liệu khác nhau để trang trí.

- Cổng trại gồm: + Tên trại, tên đơn vị. + Cờ biểu trưng + Trang trí

- Vẽ hình dáng cửa chính, cửa phụ

- Vẽ phác các hình mảng cần trang trí (Chữ, hoạ tiết)

- Vẽ chi tiết, hoàn thiện cổng trại.

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

? Mái lều trại thường là hình gì?

- GV giới thiệu một số cách trang trí lều trại. + Vẽ phác hình lều trại + Vẽ hình mảng cần trang trí, mảng đặt hoạ tiết, mảng đặt chữ…. + Vẽ màu theo ý thích + Có thể vẽ hoặc xé dán các hoạ tiết để trang trí. - Lưu ý:

+ Khi trang trí cần chú ý xếp đặt các mảng chữ và hình vẽ sao cho hài hoà, hợp lý tránh nặng nề hoặc quá phức tạp. + Các mảng hình, hoạ tiết trang trí và mảng đặt chữ xần phù hợp với nội dung trại.

+ Căn cứ vào màu của vải bạt làm nền để tìm màu chữ, hình trang trí cho nổi bật. - Chỉ dẫn trên GCTQ. - Thường là hình chữ nhật đặt nghiêng. - Quan sát. - Lắng nghe.

2. Trang trí lều trại:

* Tạo dáng:

- Mái lều thường là HCN đặt nghiêng.

* Trang trí:

- Trang trí cân xứng hoặc không cân xứng.

- Trang trí 4 góc, trang trí đường diềm xung quanh, chủ đề ở giữa

- Trang trí tự do

- Có thể dùng giấy màu xé dán…..

Hoạt động 3: HDHS thực hành.

- GV nêu yêu cầu của bài. - Quan sát lớp khi HS thực hành. Phát hiện kịp thời những HS còn lúng túng chưa biết cách vẽ để giúp đỡ kịp thời. - Động viên khích lệ để HS tìm cách thể hiện ý tưởng của mình và có suy nghĩ, tìm tòi sáng tạo trong khi vẽ.

- Lắng nghe.

- Thực hành trên vở A4.

III. Bài tập:

? Tạo dáng và trang trí một cổng trại hoặc một lều trại?

4. Củng cố:

- Chọn một số bài đã hoàn thành, chưa hoàn thành trưng bày bảng yêu cầu cả lớp nhận xét về kiểu dáng, cách trang trí, màu sắc

- GV tổng kết, cho điểm. Biểu dương một số HS vẽ tốt và đạt yêu cầu. Nhận xét những thiếu sót ở một số bài chưa đạt....

5. Dặn dò:

- Về nhà luyện tập, hoàn thành bài với những em ở lớp vẫn chưa xong và chuẩn bị bài mới.

Ngày...tháng...năm...

Tổ trưởng duyệt

Tiết 26:

Ngày soạn: Ngày giảng:

I. Mục tiêu:

- HS tìm hiểu một số nét chính về tỷ lệ cơ thể người. - HS cảm nhận vẻ đẹp cân đối của cơ thể người.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy - học: +/ GV:

- Hình minh hoạ cách vẽ, các bước tiến hành. - Bộ ĐDDHMT8.

- Sưu tầm tranh, ảnh toàn thân trẻ em, người lớn, người già (Nam và nữ) +/ HS:

- Đồ dùng học tập. - SGK.

2. Phương pháp dạy - học:

- Phương pháp trực quan, so sánh, thuyết trình (qua DDDH), vấn đáp, gợi mở, luyện tập theo nhóm.

III. Tiến trình dạy - học:

1. Ổn định:

8A 8B 8C 8D 2. Kiểm tra:

- Chấm bài trang trí lều trại. - Sự chuẩn bị của HS.

3. Bài mới:

Con người là trung tâm của vũ trụ, làm chủ toàn cầu. Tỷ lệ cơ thể con người cũng là điều đáng quan tâm đối với nghành khoa học để tìm ra tỷ lệ chuẩn, tìm ra chiều cao chuẩn mực con người. Để tìm hiểu rõ hơn hôm nay chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu và vẽ tỷ lệ cơ thể con người.

Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu cơ thể trẻ em.

- Cho HS quan sát tranh. Hình minh hoạ trong SGK Tr 151

? Em có nhân xét gì về tỷ lệ chiều cao của người đối với:

+ Trẻ em? + Người lớn?

+ Nam giới, nữ giới? ? Căn cứ vào đâu để đo tỷ lệ cơ thể con người? - Lưu ý: Trong cùng một độ tuổi chiều cao không tuyệt đối giống nhau. - Vẻ đẹp ngoài của con người phụ thuộc vào sự cân đối của tỷ lệ các bộ phận - Người lùn và người cao vọt là người có tỷ lệ chiều cao lệch lạc không theo chuẩn mực nào. - Tỷ lệ cơ thể đẹp là tỷ lệ cân đối và sát với tỷ lệ chung.

- Kết hợp ghi bảng.

- Quan sát.

- Tỷ lệ con người thay đổi theo độ tuổi. Có người thấp, người cao.

- Lấy chiều dài đầu làm chuẩn để so sánh toàn bộ cơ thể.

- Lắng nghe.

- Kết hợp ghi vở.

Một phần của tài liệu lehuongvt GA8 (Trang 104 - 108)