thuật được giới thiệu trong bài. 3. Phương pháp dạy - học:
- Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, thảo luận nhóm, trò chơi hỗ trợ.
III. Tiến trình dạy - học:
1. Ổn định: 8A 8B 8C 8D 2. Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới:
Giai đoạn 1954 – 1975 đất nước ta tạm chia cắt thành hai miền: NB đi lên XD CNXH, NM đấu tranh chống đế quốc Mĩ. Trong giai đoạn này không khí hăng say hừng hực của nhân dân rất cao để khôi phục và thống nhấy đất nước.
Vậy nền mỹ thuật đã đóng góp như thế nào? Hôm nay các em cùng tìm hiểu nhé. Chia nhóm.
Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu vài nét về bôí cảnh lịch sử.
? Sau chiến thắng Điện Biên Phủ đất nước ta bị chia làm mấy miền? ? Nêu các nét chính về bối cảnh lịch sử giai đoạn 1954 – 1975?
? Cùng với quân dân cả nước, các hoạ sỹ đã làm gì? - GV: Ngoài các hoạ sỹ tiến bộ ở NM như Đinh Cường, Nguyễn Trung, Tôn Thất Văn, Huỳnh Bá Thành….. cũng có thái độ tích cực phản đối chế độ nguỵ quyền thông qua nghệ thuật. Các tác phẩm MT của họ thực sự gây tiếng vang trong công chúng yêu nghệ thuật ở các đô thị MN. - Tổng kết. Treo đáp án chuẩn.
- Tư duy trả lời. - Phát biểu. - Trưởng nhóm phát biểu. - Lắng nghe. - Ghi vở. I. Vài nét về bối cảnh lịch sử:
- Hiệp định Giơ - ne – vơ được kí kết nước ta tạm chia cắt thành 2 miền: MB xây dựng XHCN, MN dưới chế độ Mĩ – Nguỵ, cả nước hướng về MN ruột thịt.
- Các Hoạ sỹ là những chiến sỹ trên mặt trận văn hoá, văn nghệ và ghi chép được một số tác phẩm như: Nhớ một chiều Tây Bắc (Sơn mài – 1955 của Phan Kế An), Qua cầu khỉ (Sơn mài – 1958 của Nguyễn Hiện), Con đọc bầm nghe (Lụa – 1955 của Trần Văn Cẩn)……
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu vài nét về mỹ thuật thời Lê.
HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức
? Hoà bình lặp lại nền MT VN có tiếp tục phát triển không? a. Ít sáng tác? b. Sáng tác nhưng quy mô không lớn? - Trưởng nhóm phát biểu.