MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954

Một phần của tài liệu lehuongvt GA8 (Trang 57 - 61)

I. Quan sát và nhận xét:

2. Tỷ lệ các bộ phận chia theo chiều rộng của mặt:

MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954

CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975

Ngày soạn: Ngày giảng:

I. Mục tiêu:

- HS tìm hiểu một số nét về các thành tựu MT Việt Nam giai đoạn từ năm 1954 – 1975 thông qua một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu.

- Tìm hiểu một số chất liệu trong sáng tác MT giai đoạn 1954 – 1975.

II. Chuẩn bị:

1. Tài liệu tham khảo:

- Tạp chí mỹ thuật, hội mỹ thuật Việt Nam. 2. Đồ dùng dạy - học:

+/ GV:

- ĐDDHMT8.

- Sưu tầm tranh ảnh của 3 tác giả được giới thiệu trong bài. - Sưu tầm tài liệu về 3 tác giả được giới thiệu trong bài.

+/HS:

- Đồ dùng học tập.

- Sưu tầm tranh ảnh, bài viết trên sách báo về các hoạ sĩ và các tác phẩm mỹ

thuật được giới thiệu trong bài. 3. Phương pháp dạy - học:

- Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, thảo luận nhóm, trò chơi hỗ trợ.

III. Tiến trình dạy - học:

1. Ổn định: 8A 8B 8C 8D 2. Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới:

Giờ trước các em đã được tìm hiểu sơ qua đặc điểm thời kỳ này. Hôm nay chúng ta đi tìm hiểu cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của 3 hoạ sỹ tiêu biểu và những đóng góp của họ cho nền MT còn non trẻ của nước nhà.

- Chia nhóm.

Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu về hoạ sỹ Trần Văn Cẩn (1910 – 1994).

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

? Nêu một số nét chính về hoạ sỹ Trần Văn Cẩn?

(GV: Khi còn học đã nổi tiếng với bức tranh sơn mài “Trong vườn” và nhiều tranh lụa khác. Ông có tranh tham dự triển làm trong nước và

- SN 13/8/1910 tại Kiến An, Hải Phòng. Tốt nghiệp trường CĐMTĐD khoá 1931 – 1936. - Lắng nghe. I. Hoạ sỹ Trần Văn Cẩn với bức tranh “Tát nước đồng chiêm”:

- SN 13/8/1910 tại Kiến An, Hải Phòng.

- “Tát nước đồng chiêm” (Sơn mài):

+ Đề tài: Nông nghiệp. + Chất liệu: Sơn mài. + Bố cục: 10 người.

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

quốc tế.

Những tác phẩm sau này khẳng định tài năg của ông như: Em Thuý (Sơn dầu – 1942), Hai thiếu nữ trứơc bình phong (Lụa, 1944), Gội đầu (Khắc gỗ, 1943)….. Trong CMT8/1945 và K/C chống TD Pháp: Một hai đi một hai (Khắc gỗ màu, 1948), Lò đúc lưỡi cày trong chiến khu (Lụa, 1952), ở hang ( Lụa, 1951)…

Hoà bình lặp lại trên MB. HS Trần Văn Cẩn vừa sáng tác vừa làm hiệu trưởng trường CĐMT Hà Nội, Đại biểu Quốc Hội, Tổng thư kí Hội MTVN trong một thời gian dài……)

? Hãy kể tên một số bức tranh khác của ông mà em biết?

- Nữ dân quân miền biển (Sơn dầu, 1960), Mùa đông sắp đến (Sơn mài, 1960), Nhà sàn của Bác (Sơn dầu, 1974), má Mai trên sông Kiên (Sơn Mài, 1974),… + Trên nền đậm làm nổi bật hình, nét, màu sắc của người và cảnh. ? Nêu một số nét về bức tranh “Tát nước đồng chiêm”?

- Nội dung: Tranh vẽ về đề tài SX nông nghiệp, ca ngợi cuộc sống LĐ của người nông dân bước vào làm ăn tập thể. Phản ánh phong trào hợp tác hoá nông nghiệp ở nông thôn NB những năm đầu giải phóng.

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

- Về chất liệu: Khai thác chất liệu sơn mài để thể hiện bức tranh: trên nền đậm làm nổi hình, nét, sắc màu của nhân vật và cảnh. Phía xa là một dải ruộng chiêm ngập nước màu sáng. Tác giả đã khéo léo kết hợp giữa lối nhìn theo luật xa gần với lối vẽ viễn cận ước lệ truyền thống VN trong bố cục nhân vật, nhằm tạo chiều sâu của không gian mà vẫn phô bày được vẻ đẹp của nét và hình các nhân vật.

- Về bố cục bức tranh: Tất cả có 10 người đang tát nước gầu dai (gầu dây). Bố cục dàn thành một mảng chéo, từ góc phải tranh lên góc trái với 8 nhân vật. Khoảng trống bên phải là mô đất và bụi tre có gió thổi làm lật lá, con cò đang đập . cánh tìm chỗ đậu, bên trái chỉ có 2 người đứng thành một nhóm tách ra nhưng đủ làm cân bằng với nhóm người đông đúc đối diện.

- Về hình tượng: Các nhân vật với những dáng vẻ khác nhau đã diễn tả được các động tác tát nước, tạo nhịp điệu như

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

- GV tổng kết: Tát nước đồng chiêm là một tác phẩm sơn mài xuất sắc của HS Trần Văn Cẩn và cũng là thành công của nền MTVN về đề tài nông nghiệp. - Treo đáp án chuẩn. múa, cánh đồng trở nên nhộn nhịp như ngày hội. Tác giả đã thể hiện một công việc nặng nhọc của nhà nông trong cảnh LĐ vui vẻ và thoải mái. Tất cả các chi tiết đều bổ trợ cho ý tưởng của tác giả, cho nội dung chủ đề. - Lắng nghe.

- Kết hợp ghi vở.

Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu vài nét về HS Nguyễn Sáng (1923 – 1988).

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

? Nêu một số nét chính về tiểu sử HS Nguyễn Sáng?

- Trưởng nhóm phát biểu. .

Một phần của tài liệu lehuongvt GA8 (Trang 57 - 61)