VẼ TRANG TRÍ – TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ

Một phần của tài liệu lehuongvt GA8 (Trang 66 - 71)

III. Hoạ sĩ Bùi Xuân Phái và các bức tranh về

VẼ TRANG TRÍ – TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ

Ngày soạn: Ngày giảng:

- HS tìm hiểu cách tạo dáng và trang trí mặt nạ, vẻ đẹp của mặt nạ. - HS biết cách trang trí mặt nạ.

- HS trang trí được mặt nạ theo ý thích.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy - học: +/ GV:

- Hình minh hoạ cách vẽ, các bước tiến hành. - Bộ ĐDDHMT8.

- Sưu tầm một vài mặt nạ phẳng, cong hoặc lồi lõm. - Một vài bài vẽ tiêu biểu của học sinh năm trước. +/ HS:

- Đồ dùng học tập. - SGK.

2. Phương pháp dạy - học:

- Phương pháp trực quan, so sánh, thuyết trình (qua DDDH), vấn đáp, gợi mở, luyện tập theo nhóm.

III. Tiến trình dạy - học:

1. Ổn định:

8A 8B 8C 8D 2. Kiểm tra:

? Kể tên 3 hoạ sỹ tiêu biểu của MTVN giai đoạn 1954 – 1975? - Sự chuẩn bị của HS.

3. Bài mới

Từ xưa đến nay chiếc mặt nạ luôn là bạn gần gũi với tuổi thơ vào những ngày trăng rằm sáng tỏ. Hôm nay chúng ta cùng tạo dáng và trang trí chiếc mặt nạ cho mình.

Hoạt động 1: HDHS quan sát và nhận xét.

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

- Cho HS quan sát tranh. ? Mặt nạ được sử đụng trong dịp nào? ? Có những loại mặt nạ nào? ? Các em có nhận xét gì về hình dáng của mặt - Quan sát.

- Để trang trí, biểu diễn trên sân khấu, lễ hội hoá trang. - Có nhiều hình dáng khác nhau, mô phỏng mặt người hoặc mặt thú. I. Quan sát và nhận xét: - Có nhiều hình dáng khác nhau.

- Được cách điệu cao nhưng vẫn giữ được dáng vẻ thực.

- Chất liệu: bìa cứng, nhựa, đan nan…

nạ?

? Mặt nạ có thể hiện được sắc thái tình cảm không?

? Màu sắc nói lên điều gì?

(GV: Màu sắc nhẹ nhàng: người hiền lành phúc hậu; Màu xanh: Kẻ xu nịnh; Màu đen: Giữ tợn…) ? Mặt nạ có tả thực không? - GV: Mặt nạ được cách điệu cao về hình dáng và màu sắc. ? Chất liệu làm mặt nạ? (GV: Tạo dáng và trang trí mặt nạ tuỳ thuộc vào ý định của mỗi người sao cho nó có tính hấp dẫn gây cảm xúc mạnh nhưng phải tuân thủ cách tạo dáng và trang trí) - Kết hợp ghi bảng.

- Mặt nạ thường mô tả các trạng thái: vui, buồn, hài hước…

- Trả lời.

- Được cách điệu cao về màu sắc và hình dáng. - Mô phỏng các nhân vật nổi tiếng trong phim, trong truyện. Hay một số con vật quen thuộc

- Thường được làm bằng bìa cứng, giấy bồi, nhựa hoặc đan bằng nan sau đó bồi giấy.

- Chú ý lăng nghe.

- Kết hợp ghi vở.

- Màu sắc: phải phù hợp với tính cách nhân vật.

Hoạt động 2: HDHS cách tạo dáng và trang trí mặt nạ.

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

- GV giới thiệu hình minh hoạ trong SGK Tr 124 - 125. - HD trên GCTQ cách vẽ cụ thể. Phân tích. - GV: Khi tạo hình cần vẽ phác đường trục. - Quan sát. - Lắng nghe. - Lắng nghe. II. Cách tạo dáng và trang trí mặt nạ: 1. Tìm dáng mặt nạ: - Chọn loại mặt nạ. - Tìm hình dáng chung. - Kẻ trục để vẽ hình cho cân đối.

Tìm các mảng và sắp xếp cho cân đối.

Màu sắc phù hợp với tính cách nhân vật. Vì mảng màu thể hiện sắc thái tình cảm của nhân vật. - Có thể vẽ nhanh lên bảng một vài hình dáng mặt nạ. - Quan sát, kết hợp ghi vở. 2. Tìm mảng hình trang trí cho phù hợp: - Mảng trang trí hình mềm mại, uyển chuyển.

- Mảng hình sác nhọn, gãy gọn.

3. Tìm màu:

- Vẽ màu sao cho phù hợp.

Hoạt động 3: HDHS thực hành.

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

- GV nêu yêu cầu của bài. - Gọi 2 – 3 HS lên bảng thực hành trên bảng, các em còn lại thực hành vào vở A4. - Quan sát lớp khi HS thực hành. Phát hiện kịp thời những HS còn lúng túng chưa biết cách vẽ để giúp đỡ kịp thời. - Động viên khích lệ để HS tìm cách thể hiện ý tưởng của mình và có suy nghĩ, tìm tòi sáng tạo trong khi vẽ.

- Lắng nghe.

- Thực hành trên vở A4.

III. Bài tập:

? Tạo dáng và trang trí một mặt nạ cho tết thiêu nhi vào dịp tết Trung thu?

4. Củng cố:

- Chọn một số bài đã hoàn thành, chưa hoàn thành trưng bày bảng yêu cầu cả lớp nhận xét về hình dáng, đặc điểm, trạng thái nhân vật, màu sắc…..

- GV tổng kết, cho điểm. Biểu dương một số HS vẽ tốt và đạt yêu cầu. Nhận xét những thiếu sót ở một số bài chưa đạt....

5. Dặn dò:

- Về nhà luyện tập, hoàn thành bài với những em ở lớp vẫn chưa xong và chuẩn bị bài mới.

Ngày tháng năm Tổ trưởng duyệt Tiết 16: KIỂM TRA HỌC KỲ I VẼ TRANH - ĐỀ TÀI TỰ DO (Tiết 1) Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mục tiêu:

- Rèn luyện cho HS kĩ năng thể hiện một bài vẽ theo nội dung & hình thức tự chọn. - HS vẽ được tranh theo ý thích bằng các chất liệu khác nhau.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy và học:

+/ GV:

- Bộ tranh đề tài tự do trong bộ ĐDDH mỹ thuật 8. - Tìm chọn một số tranh về các thể loại.

- Một số bài của HS năm trước. - Đề kiểm tra.

+/ HS:

- Đồ dùng học tập. 2. Phương pháp dạy và học:

- Phương pháp trực quan, quan sát, vấn đáp, gợi mở, luyện tập…..

Một phần của tài liệu lehuongvt GA8 (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w