III. Các hoạt động:
Tiết 10 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐỒNG ÂM
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Mục tiêu:
I. Mục tiêu:
- Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm.
3. Thái độ: Cẩn thận khi dùng từ để tránh nhầm nghĩa.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Các mẫu chuyện vui sử dụng từ đơng âm.
- Trị : Vẽ tranh nĩi về các sự vật, hiện tượng nĩi về các từ đồng âm.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 1. Khởi động: - Hát
4’ 2. Bài cũ:
- Học sinh đọc đoạn văn
Giáo viên nhận xét và - cho điểm - Học sinh nhận xét 1’ 3. Giới thiệu bài mới:
“Trong tiếng việt cịn cĩ 1 hiện tượng” phổ biến. Đĩ là từ đồng âm mà ta tìm hiểu hơm nay.
32’ 4. Phát triển các hoạt động:
14’ * Hoạt động 1: Thế nào là từ đồng âm? - Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại, giảng giải
- Học sinh làm việc cá nhân, chọn dịng nêu đúng nghĩa của mỗi từ câu
_GV chốt lại : Hai từ câu ở hai câu văn trên phát âm hịan tịan giống nhau(đồng âm) song nghĩa rất khác nhau. Những từ như thế gọi là những từ đồng âm
+Câu (cá) : bắt cá, tơm ,…bằng mĩc sắt nhỏ
+Câu (văn) : đơn vị của lời nĩi diễn đạt một ý trọn vẹn
- Phần ghi nhớ - Học sinh lần lượt nêu
- Cả lớp đọc thầm nội dung ghi nhớ
14’ * Hoạt động 2: Nhận diện từ đồng âm
trong lời ăn tiếng nĩi hằng ngày - Nhận biết từ đồng âm
- Hoạt động cá nhân, lớp