Thái độ: Giáo dục HS lịng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo.

Một phần của tài liệu TUAN 5-6 LOP 5 (Trang 77 - 79)

- B12, B6, A, B, D

3.Thái độ: Giáo dục HS lịng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Tranh ảnh: biển, sơng, suối, hồ, đầm (cỡ lớn) - Trị: Tranh ảnh sưu tầm

III. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 1. Khởi động: - Hát

4’ 2. Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét và cho điểm - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: + Kết quả quan sát

+ Tranh ảnh sưu tầm

- 2, 3 học sinh đọc lại “Đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam”.

1’ 3. Giới thiệu bài mới:

“Luyện tập tả cảnh: Sơng nước” 33’ 4. Phát triển các hoạt động:

14’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh trình bày kết quả quan sát.

- Hoạt động lớp, nhĩm đơi

Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận

- Yêu cầu lớp quan sát tranh minh họa.

- 2, 3 học sinh trình bày kết quả quan sát.

- Lớp nhận xét ưu điểm / hạn chế - Đọc thầm 3 đoạn văn, các câu hỏi sau từng đoạn, suy nghĩ TLCH.

Đoạn a: - 1 học sinh đọc đoạn a

- Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? - Lớp trao đổi, TLCH

- Sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của mây trời.

- Câu nào nĩi rõ đặc điểm đĩ? - Biển luơn thay đổi màu tùy theo sắc

mây trời → câu mở đoạn.

- Để tả đặc điểm đĩ, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào?

- Tg quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau: + Khi bầu trời xanh thẳm

+ Khi bầu trời rải mây trắng nhạt + Khi bầu trời âm u mây múa + Khi bầu trời ầm ầm giơng giĩ - Khi quan sát biển, tg đã cĩ những

liên tưởng thú vị như thế nào?

→ Giải thích:

“liên tưởng”: từ chuyện này (hình ảnh này) nghĩ ra chuyện khác (hình ảnh khác), từ chuyện người ngẫm ra chuyện mình.

- Tg liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người: biển như con người - cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sơi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.

→ Chốt: liên tưởng này đã khiến

biển trở nên gần gũi, đáng yêu hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đoạn b:

+Con kênh được quan sát vào những

thời điểm nào trong ngày ? - Mọi thời điểm: suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều. + Tác giả nhận ra đặc điểm của con

kênh chủ yếu bằng giác quan nào ?

- Thị giác: thấy nắng nơi đây đổ lửa xuống mặt đất 4 bề trống huếch trống hốc, thấy màu sắc của con kênh biến đổi trong ngày:

+ sáng: phơn phớt màu đào

+ giữa trưa: hĩa thành dịng thủy ngân cuồn cuộn lĩa mắt.

+ về chiều: biến thành 1 con suối lửa + Nêu tác dụng của những liên tưởng

khi quan sát và miêu tả con kênh?

- Giúp người đọc hình dung được cái nắng nĩng dữ dội ở nơi cĩ con kênh Mặt trời này, làm cho cảnh vật hiện ra cũng sinh động hơn, gây ấn tượng với người đọc hơn.

14’ * Hoạt động 2: HD HS lập dàn ý. - Hoạt động lớp, cá nhân

- Yêu cầu học sinh đối chiếu phần ghi chép của mình khi thực hành quan sát cảnh sơng nước với các đoạn văn mẫu để xem xét.

+ Trình tự quan sát

+ Những giác quan đã sử dụng khi quan sát.

+ Những gì đã học được từ các đoạn văn mẫu.

- 1 học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh làm việc cá nhân trên nháp.

- Nhiều học sinh trình bày dàn ý

- Giáo viên chấm điểm, đánh giá cao

những bài cĩ dàn ý. - Lớp nhận xét

5’ * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp

Phương pháp: Thi đua

- Thi đua trưng bày tranh ảnh sưu tầm. - Dựa vào tranh, kết hợp dàn ý gt về 1 cảnh sơng nước. - Giáo viên nhận xét. - Lớp nhận xét 1’ 5. Tổng kết - dặn dị: - Nhận xét chung về tinh thần làm việc của lớp. - Hồn chỉnh dàn ý, viết vào vở - Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh: Sơng nước” - Nhận xét tiết học

Một phần của tài liệu TUAN 5-6 LOP 5 (Trang 77 - 79)