Thái độ: Giáo dục học sinh lịng yêu quê hương, kính yêu Bác Hồ.

Một phần của tài liệu TUAN 5-6 LOP 5 (Trang 51 - 58)

- Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm.

3.Thái độ: Giáo dục học sinh lịng yêu quê hương, kính yêu Bác Hồ.

- Thầy: Một số ảnh tư liệu về Bác như: phong cảnh quê hương Bác, cảng Nhà Rồng, tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin... Bản đồ hành chính Việt Nam, chuơng.

- Trị : SGK, tư liệu về Bác

III. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 1. Khởi động: - Hát

4’ 2. Bài cũ:

- Phan Bội Châu và phong trào Đơng Du.

- Giáo viên treo một giỏ trái cây.

Trị chơi “Bão thổi” → 3 em. - 3 học sinh chọn 1 quả (cĩ đính câu hỏi) → đọc câu hỏi → trả lời. + Hãy nêu hiểu biết của em về Phan

Bội Châu? - Học sinh nêu

+ Hãy thuật lại phong trào Đơng Du? - Học sinh nêu

+ Vì sao phong trào thất bại? - Học sinh nêu

 GV nhận xét + đánh giá điểm

1’ 3. Giới thiệu bài mới:

“Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước”.

- 1 học sinh nhắc lại tựa bài

→ Giáo viên ghi bảng

30’ 4. Phát triển các hoạt động:

13’ 1. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.

* Hoạt động 1:

- Hoạt động lớp, nhĩm

Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, giảng giải

- Giáo viên chia nhĩm ngẫu nhiên →

lập thành 4 (hoặc 6) nhĩm. - Học sinh đếm số từ 1, 2, 3, 4... Các em cĩ số giống nhau họp thành 1

nhĩm → Tiến hành họp thành 4

nhĩm. - Giáo viên cung cấp nội dung thảo

luận:

a) Em biết gì về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. b) Nguyễn Tất Thành là người như thế nào?

c) Vì sao Nguyễn Tất Thành khơng tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước tiền bối?

d) Trước tình hình đĩ, Nguyễn Tất Thành quyết định làm gì?

- Đại diện nhĩm nhận nội dung thảo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

luận → đọc yêu cầu thảo luận của

nhĩm.

→ Hiệu lệnh thảo luận trong 3 phút. - Các nhĩm thảo luận, nhĩm nào

hồn thành thí đính lên bảng.

lại kết quả của nhĩm. nhĩm khác nhận xét + bổ sung.

 Giáo viên nhận xét từng nhĩm →

rút ra kiến thức.

 Giáo viên nhận xét từng nhĩm →

giới thiệu phong cảnh quê hương Bác.

 Giáo viên nhận xét

 Giáo viên nhận xét

 Giáo viên nhận xét + chốt :

Với lịng yêu nước, thương dân, Nguyễn Tất Thành đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.

Dự kiến kết quả thảo luận:

a) Nguyễn Tất Thành tên lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19/5/1890, tại làng Sen, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Cha là Nguyễn Sinh Sắc, một nhà nho yêu nước. Cậu bé lớn lên trong hồn cảnh nước nhà bị Pháp xâm chiếm.

b) Là người yêu nước, thương dân, cĩ ý chí đánh đuổi giặc Pháp. Anh khâm phục các vị yêu nước tiền bối nhưng khơng tán thành cách làm của các cụ. c) Vì Nguyễn Tất Thành nghĩ rằng cụ Phan Bội Châu dựa vào Nhật chống Pháp là điều rất nguy hiểm, chẳng khác gì “đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”. Cịn cụ Phan Chu Trinh thì là yêu cầu Pháp làm cho nước ta giàu cĩ, văn minh là điều khơng thể, “chẳng khác gì đến xin giặc rủ lịng thương”.

d) Quyết định ra đi tìm ra con đường mới để cĩ thể cứu nước, cứu dân.

12’ 2. Quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.

* Hoạt động 2:

- Hoạt động lớp, cá nhân

Phương pháp: Đĩng vai, vấn đáp, đàm thoại

- Tiết trước, cơ đã phân cơng các em chuẩn bị tiểu phẩm “Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước”. Mời các em lên thực hiện phần chuẩn bị của mình.

- 3 học sinh thực hiện tiểu phẩm (1 người dẫn chuyện, Nguyễn Tất Thành, anh Tư Lê).

- Các em vừa xem qua tiểu phẩm, qua tiểu phẩm đĩ, hãy cho biết: a) Nguyễn Tất Thành ra nước ngồi

để làm gì? a) Học sinh nêu: để xem nước Pháp và các nước khác → tìm đường đánh

Pháp. b) Anh lường trước những khĩ khăn

nào khi ở nước ngồi?

b) Học sinh nêu: sẽ gặp nhiều điều mạo hiểm, nhất là khi ốm đau.

c) Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế nào để cĩ thể sống và đi các nước khi ở nước ngồi?

c) Làm tất cả việc gì để sống và để đi bằng chính đơi bàn tay của mình. d) Nguyễn Tất Thành ra đi tìm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đường cứu nước tại đâu? Lúc nào? d) Tại Bến Cảng Nhà Rồng, vào ngày 5/6/1911.

→ Giáo viên giới thiệu ảnh Bến

Cảng Nhà Rồng và tàu La-tu-sơ Tờ- rê-vin.

 Giáo viên chốt:

Ngày 5/6/1911, với lịng yêu nước, thương dân, Nguyễn Tất Thành đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.

- 1 học sinh đọc lại

5’ * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhĩm bàn, cá nhân

Phương pháp: Động não, trị chơi, hỏi đáp

- Giáo viên phát mỗi bàn 1 chuơng. Phổ biến luật chơi trị chơi “Hái hoa dâng Bác”.

- Giáo viên nêu câu hỏi → nĩi từ

“Hết” → nhĩm nào lắc chuơng trước

được quyền trả lời → trả lời Đ : 1

bơng hoa.

- Học sinh thi đua

* Một số câu hỏi:

- Nguyễn Tất Thành là tên gọi của Bác Hồ, đúng hay sai?

- Vì sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước?

- Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào?

- Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước tại đâu?

- Vì sao Bến Cảng Nhà Rồng được cơng nhận là 1 di tích lịch sử?

- Bến Cảng Nhà Rồng nằm ở Tp.HCM hay Hà Nội?

(GV kết hợp yêu cầu học sinh xác định vị trí Tp.HCM trên bản đồ).

 Giáo viên nhận xét → tuyên dương

1’ 5. Tổng kết - dặn dị:

- Học bài

- Chuẩn bị: “Đảng Cộng sản Việt Nam”

- Nhận xét tiết học

MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hĩa vốn từ, nắm nghĩa các từ nĩi về hữu nghị, sự hợp tác giữa người với người; giữa các quốc gia, dân tộc. Bước đầu làm nghị, sự hợp tác giữa người với người; giữa các quốc gia, dân tộc. Bước đầu làm quen với các thành ngữ nĩi về tình hữu nghị, sự hợp tác.

2. Kĩ năng: Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Thái độ: Cĩ ý thức khi lựa chọn sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Giỏ trái cây bằng bìa giấy, đính sẵn câu hỏi (KTBC) - 8 ngơi nhà bằng bìa giấy , phần mái ghi 2 nghĩa của từ “hữu”, phần thân nhà để ghép từ và nghĩa - Nam châm - Tranh ảnh thể hiện tình hữu nghị, sự hợp tác giữa các quốc gia - Bìa ghép từ + giải nghĩa các từ cĩ tiếng “hợp”.

- Trị : Từ điển Tiếng Việt

III. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 1. Khởi động: - Hát

4’ 2. Bài cũ: “Từ đồng âm”

- Bốc thăm số hiệu để kiểm tra bài cũ 4 học sinh.

- Tổ chức cho học sinh chọn câu hỏi (bằng bìa vẽ giỏ trái cây với nhiều loại quả hoặc trái cây nhựa đính câu hỏi).

- Tổ chức cho học sinh nhận xét, bổ sung, sửa chữa.

- Giáo viên đánh giá.

- Nhận xét chung phần KTBC

- Học sinh chọn loại trái cây mình thích (Mặt sau là câu hỏi) và trả lời: 1) Thế nào là từ đồng âm? Nêu một VD về từ đồng âm.

2) Phân biệt nghĩa của từ đồng âm: “đường” trong “con đường”, “đường cát”.

3) Đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ đồng âm.

4) Phân biệt “từ đồng âm” và “từ đồng nghĩa”. Nêu VD cụ thể.

1’ 3. Giới thiệu bài mới:

(Theo sách giáo viên / 150) - Học sinh nghe

32’ 4. Phát triển các hoạt động:

10’ * Hoạt động 1: Nắm nghĩa những từ cĩ tiếng “hữu” và biết đặt câu với các từ ấy.

- Hoạt động nhĩm, cá nhân, lớp

Phương pháp: Thảo luận nhĩm, giảng giải, thực hành, hỏi - đáp. - Tổ chức cho học sinh học tập theo 4 nhĩm.

- Học sinh nhận bìa, thảo luận và ghép từ với nghĩa (dùng từ điển). - Yêu cầu: Ghép từ với nghĩa thích

hợp của từ rồi phân thành 2 nhĩm: + “Hữu” nghĩa là bạn bè

+ “Hữu” nghĩa là cĩ

⇒ Khen thưởng thi đua nhĩm sau khi

- Phân cơng 3 bạn lên bảng ghép, phần thân nhà với mái đã cĩ sẵn sau khi hết thời gian thảo luận.

- HS cùng giáo viên sửa bài, nhận xét kết quả làm việc của 4 nhĩm.

cơng bố đáp án và giải thích rõ hơn nghĩa các từ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

→ Chốt: “Những ngơi nhà các em

vừa ghép được tuy màu sắc, kiểu dáng cĩ khác nhau, nội dung ghép cĩ đúng, cĩ sai nhưng tất cả đều rất đẹp và đáng quý. Cũng như chúng ta, dù cĩ khác màu da, dù mỗi dân tộc đều cĩ bản sắc văn hĩa riêng nhưng đều sống dưới một mái nhà chung: Trái đất. Vì thế, cần thiết phải thể hiện tình hữu nghị và sự hợp tác giữa tất cả mọi người”. (Cắt phần giải nghĩa, ghép từ nhĩm 1 lên bảng) - Đáp án: * Nhĩm 1:

hữu nghị ; hữu hảo: tình cảm thân thiện giữa các nước.

chiến hữu: bạn chiến đấu

thân hữu ; bạn hữu: bạn bè thân thiết. bằng hữu: bạn bè

* Nhĩm 2: hữu ích: cĩ ích

hữu hiệu: cĩ hiệu quả

hữu tình: cĩ tình cảm, cĩ sức hấp dẫn. hữu dụng: dùng được việc

- HS đọc tiếp nối nghĩa mỗi từ.

- Suy nghĩ 1 phút và viết câu vào

nháp → đặt câu cĩ 1 từ vừa nêu →

nối tiếp nhau.

- Nhận xét câu bạn vừa đặt.

 Nghe giáo viên chốt ý

 Đọc lại từ trên bảng

10’ * Hoạt động 2: Nắm nghĩa những từ cĩ tiếng “hợp” và biết đặt câu với các từ ấy.

- Hoạt động nhĩm bàn, cá nhân, lớp

Phương pháp: Thảo luận nhĩm, giảng giải, thực hành, hỏi đáp.

- GV đính lên bảng sẵn các dịng từ và giải nghĩa bị sắp xếp lại.

- Thảo luận nhĩm bàn để tìm ra cách ghép đúng (dùng từ điển)

- Phát thăm cho các nhĩm, mỗi nhĩm may mắn sẽ cĩ 1 em lên bảng hốn chuyển bìa cho đúng (những thăm cịn lại là thăm trắng)

- Mỗi dãy bàn chỉ được 2 bạn may

mắn lên bảng → cả lớp 4 em.

- Học sinh thực hiện ghép lại và đọc to rõ từ + giải nghĩa.

- Nhận xét, đánh giá thi đua - Nhĩm + nhận xét, sửa chữa

- Tổ chức cho học sinh đặt câu để

hiểu rõ hơn nghĩa của từ. - Đặt câu nối tiếp - Lớp nhận xét

(Cắt phần giải nghĩa, ghép từ nhĩm 2 lên bảng).

⇒ Yêu cầu học sinh đọc lại - Đáp án:

* Nhĩm 2: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

→ Chốt: “Các em vừa được tìm hiểu

về nghĩa của các từ cĩ tiếng “hữu”, tiếng “hợp” và cách dùng chúng. Tiếp đến, cơ sẽ giúp các em làm quen với 3 thành ngữ rất hay và tìm hiểu về cách sử dụng chúng”.

hợp tình:

hợp pháp: đúng với pháp luật phù hợp: đúng, hợp

hợp thời: đúng với lúc, với thời kì hiện tại.

hợp lệ: hợp với phép tắc, luật lệ đã định.

chính. thích hợp: đúng, hợp * Nhĩm 1: hợp tác: hợp nhất: hợp làm một hợp lực: sức kết chung lại - Nghe giáo viên chốt ý 7’ * Hoạt động 3: Nắm nghĩa và hồn

cảnh sử dụng 3 thành ngữ / SGK 56

- Hoạt động cá nhân, nhĩm đơi, cả lớp

Phương pháp: Thảo luận nhĩm, thực hành, giảng giải

- Treo bảng phụ cĩ ghi 3 thành ngữ - Lần lượt giúp học sinh tìm hiểu 3 thành ngữ:

* Bốn biển một nhà

(4 Đại dương trên thế giới → Cùng

sống trên thế giới này) * Kề vai sát cánh

- Thảo luận nhĩm đơi để nêu hồn cảnh sử dụng và đặt câu.

→ Diễn tả sự đồn kết. Dùng đến khi

cần kêu gọi sự đồn kết rộng rãi.

→ Đặt câu

→ Thành ngữ 2 và 3 đều chỉ sự đồng

tâm hợp lực, cùng chia sẻ gian nan giữa những người cùng chung sức gánh vác một cơng việc quan trọng. * Chung lưng đấu cật

→ Chốt: “Những thành ngữ, tục ngữ

các em vừa nêu đều cho thấy rất rõ tình hữu nghị, sự hợp tác giữa người với người, giữa các quốc gia, dân tộc là những điều rất tốt đẹp mà mỗi chúng ta đều cĩ trách nhiệm vun đắp cho tình hữu nghị, sự hợp tác ấy ngày càng bền chặt. Vậy, em cĩ thể dùng những việc làm cụ thể nào để gĩp phần xây dựng tình hữu nghị, sự hợp tác đáng quý đĩ? → Đặt câu. - Tìm thêm thành ngữ, tục ngữ khác cùng nĩi về tình hữu nghị, sự hợp tác.

- Nêu: Tơn trọng, giúp đỡ khách du

lịch (Dự kiến) → nước ngồi.

→ Giáo dục: “Đĩ đều là những việc

làm thiết thực, cĩ ý nghĩa để gĩp phần vun đắp tình hữu nghị, sự hợp tác giữa mọi người, giữa các dân tộc, các quốc gia...”

- Giúp đỡ thiếu nhi và đồng bào các nước gặp thiên tai.

- Biết ơn, kính trọng những người nước ngồi đã giúp Việt Nam như về dầu khí, xây dựng các cơng trình, đào tạo chuyên viên cho Việt Nam... - Hợp tác với bạn bè thật tốt trong học tập, lao động (học nhĩm, làm vệ sinh lớp cùng tổ, bàn...)

5’ * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp

Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Ảnh lăng Bác Hồ

+ Ảnh về nhà máy thủy điện Hịa Bình

+ Ảnh cầu Mĩ Thuận + Tranh...

- Giải thích sơ nét các tranh, ảnh trên.

- Suy nghĩ và đặt tên cho ảnh, tranh bằng từ ngữ, thành ngữ hoặc câu ngắn gọn thể hiện rõ ý nghĩa tranh ảnh.

VD: Tình hữu nghị ; Cây cầu hữu nghị...

- Nêu

- Lớp nhận xét, sửa 1’ 5. Tổng kết - dặn dị:

- Làm lại bài vào vở: 1, 2, 3, 4

- Chuẩn bị: Ơn lại từ đồng âm và xem trước bài: “Dùng từ đồng âm để chơi chữ”

- Nhận xét tiết học

Một phần của tài liệu TUAN 5-6 LOP 5 (Trang 51 - 58)