Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.

Một phần của tài liệu TUAN 5-6 LOP 5 (Trang 40 - 42)

- Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Bảng phụ, giấy khổ to ghi nội dung bài 2, 3 - Trị: Vở, SGK

III. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 1. Khởi động: - Hát

4’ 2. Bài cũ:

- Ở tiết trước các em đã nắm được qui tắc đánh dấu thanh các tiếng cĩ nguyên âm đơi uơ/ ua để xem các bạn nắm bài ra sao, bạn lên bảng viết cho cơ những từ cĩ chứa nguyên âm đơi uơ/ ua và cách đánh dấu thanh ở các tiếng đĩ.

- Học sinh nghe

- Giáo viên đọc cho học sinh viết: sơng suối, ruộng đồng, buổi hồng hơn, tuổi thơ, đùa vui, ngày mùa, lúa chín, dải lụa. - 2 học sinh viết bảng - Lớp viết nháp - Học sinh nhận xét cách đánh dấu thanh của bạn.  Giáo viên nhận xét

- Nêu qui tắc đánh dấu thanh uơ/ ua - Học sinh nêu

1’ 3. Giới thiệu bài mới:

- Tiết học hơm nay các em sẽ tự nhớ và viết lại cho đúng, trình bày đúng khổ thơ 2, 3 bài “Ê-mi-li con...” đồng thời tiếp tục luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng cĩ nguyên âm đơi ưa/ ươ.

30’ 4. Phát triển các hoạt động:

15’ * Hoạt động 1: HDHS nhớ - viết - Hoạt động lớp, cá nhân

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành

- Giáo viên đọc một lần bài thơ - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1

- Học sinh nghe

- 2, 3 học sinh đọc thuộc lịng khổ thơ 2, 3 của bài

- Giáo viên nhắc nhở học sinh về cách trình bày bài thơ như hết một khổ thơ thì phải biết cách dịng.

- Học sinh nghe + Đây là thơ tự do nên hết mộtcâu

lùi vào 3 ơ

+ Bài cĩ một số tiếng nước ngồi khi viết cần chú ý cĩ dấu gạch nối giữa các tiếng như: Giơn-xơn, Na-pan, Ê- mi-li.

thơ đặt cho đúng

- Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết cho học sinh

 Giáo viên chấm, sửa bài

10’ * Hoạt động 2: HDSH làm bài tập - Hoạt động cá nhân, lớp

Phương pháp: Luyện tập, thực hành, giảng giải

Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm

- Học sinh gạch dưới các tiếng cĩ nguyên âm đơi ươ/ ưa và quan sát nhận xét cách đánh dấu thanh.

- Học sinh sửa bài

- Học sinh nhận xét các tiếng tìm được của bạn và cách đánh dấu thanh các tiếng đĩ.

- Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh + Trong các tiếng lưa, thưa,mưa, giữa (khơng cĩ âm cuối) dấu thanh nằm trên chữ cái đầu của âm ưa - chữ ư. + Tiếng mưa, lưa, thưa mang thanh khơng.

+ Trong các tiếng tưởng, nước, tươi, ngược (cĩ âm cuối) dấu thanh nằm trên (hoặc nằm dưới) chữ cái thứ hai của âm ươ - chữ ơ.

 Giáo viên nhận xét và chốt

- Ngồi các tiếng mưa, lưa, thưa, giữa thì các tiếng cửa, sửa, thừa, bữa, lựa cũng cĩ cách đánh dấu thanh như vậy.

- Các tiếng nướng, vướng, được, mượt cách đánh dấu thanh tương tự tưởng, nước, tươi, ngược.

Bài 3:

- Yêu cầu học sinh đọc bài 4 - 1 học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh làm bài - sửa bài - Lớp nhận xét

- 1 học sinh đọc lại các thành ngữ, tục ngữ trên.

5’ * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhĩm

Phương pháp: Trị chơi

- Giáo viên phát bảng từ chứa sẵn

tiếng. - Học sinh gắn dấu thanh

 GV nhận xét - Tuyên dương

- Học thuộc lịng các thành ngữ, tục ngữ ở bài 4. - Nhận xét tiết học Tiết 26 : TỐN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:

Một phần của tài liệu TUAN 5-6 LOP 5 (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w