Phơng pháp thêu yêucầu kỹthuật Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thêu bạt đều nét

Một phần của tài liệu theu tay (Trang 25 - 28)

- Vẽ mẫu: GVhớng dẫn HS vẽ mẫu vào vị trí thích hợp và lu ý HS:

2- Phơng pháp thêu yêucầu kỹthuật Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thêu bạt đều nét

- GV hớng dẫn HS quan sát (h.2.12a), nhận xét vị trí của mũi thêu đầu tiên (canh chỉ chuẩn) và giải thích.

- GV thao tác mẫu bằng kim khâu len trên bìa theo các bớc h.2.12a, b, c, d cho cả lớp quan sát.

- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng gọi 1 HS lên vẽ canh chỉ thêu bạt đều nét theo quy định.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thêu bạt không đều nét

- GV gợi ý để HS quan sát hình 2.13 và nêu hớng canh chỉ và độ nghiêng của canh chỉ, từ đó rút ra cách thêu.

- Mẫu từ to đến nhỏ dần (h.2.13a). + Bắt đầu thêu nh thêu bạt đều nét.

+ Hớng canh chỉ nghiêng khoảng 450, khi bề ngang giảm dần, thì độ nghiêng của hớng canh chỉ tăng dần.

- Mẫu từ nhỏ đến to dần (h.2.13b).

- GV gợi ý để HS tìm ra hớng canh chỉ và cách thêu.

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách thêu bạt hình gấp khúc

GV hớng dẫn HS quan sát mấu thêu bạt hình gấp khúc (h2.14) theo nhóm sau đó đại diện nhóm HS nêu cách thêui bạt đờng gấp khúc.

- Khoảng cách MN không lớn, có thể thêu canh chỉ hơi dài và nh cách thêu hình tam giác bắt đầu thêu bạt (h.2.14a).

- Khoảng cách MN lớn, có thể thêu hai canh chỉ dài so le nhau (h2.14b).

Hoạt động 4: Tìm hiểu cách thêu bạt hình cong, hình tròn

- GV hớng dẫn HS quan sát mẫu thêu bạt hình cong, hình tròn (h2.15) theo nhóm, sau đó đại diện nhóm HS nêu cách thêu.

- GV tổng kết: khi thêu mẫu thêu hình uốn cong, hoặc hình tròn: vòng ngoài dài thêu bình thờng, vòng trong cần thêu thu hẹp chân chỉ, chân chỉ mũi sau thật sát với chân chỉ mũi trớc.

Hoạt đông 5: Tìm hiểu yêu cầu kỹ thuật thêu bạt

- GV nêu vấn đề: Để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, trong khi thêu HS phải lu ý điều gì?

- GV gợi ý để HS trình bày yêu cầu kỹ thuật của thêu bạt. + Canh chỉ có độ nghiêng và chiều dài vừa phải, phẳng mịn; + Hai đờng chân chỉ bằng nhẵn.

3- Học sinh tập thêu các dạng cơ bản

Hoạt động 1: Vẽ mẫu hoặc căng khung thêu

+ Nên dùng bút chì nhọn để vẽ nét thanh, gọn, sẽ dễ thêu và sản phẩm đẹp. + Không nên cầm bút quá chặt, nét vẽ sẽ không đợc mềm mại; không tì tay mạnh lên mẫu, giấy than sẽ in vào vải làm nhoè, bẩn nét vẽ.

- Căng khung thêu:

+ Đặt mẫu thêu ngay ngắn ở giữa khung;

+ Kéo đều vải nền ra 4 phía, điều chỉnh để có độ căng vừa phải, không căng quá, cũng không chùng quá.

- Cách kiểm tra độ căng của khung trớc khi thêu: GV hớng dẫn HS kiểm tra độ căng của khung bằng cách đặt tay lên mặt vải; nếu thấy mặt vải không còn độ đàn hồi, căng nh mặt trống, là vải nền đã quá căng; nếu thấy mặt vải trũng xuống, là vải vẫn còn chùng. Cần điều chỉnh khung sao cho vải thêu căng vừa phải.

Hoạt động 2: Thực hành thêu

HS thêu, GV quan sát và giúp đỡ HS thêu đúng yêu cầu kỹ thuật:

- Thêu bạt đều nét: Cần giữ hai đờng chân chỉ bằng nhẵn, các canh chỉ liền sát nhau, song song nhau, không chồng chéo lên nhau và cũng không đợc cách xa nhau quá làm che chân chỉ.

- Thêu bạt không đều nét: Cần giữ hai đờng chân chỉ bằng nhẵn, các canh chỉ liền sát nhau, hớng canh chỉ chuyển đều tăng dần hoặc giảm dần theo sự giảm hoặc tăng dần độ lớn của mẫu.

- Thêu hình gấp khúc: Cần giữ hai đờng chân chỉ bằng nhẵn, các canh chỉ liền sát nhau, đặc biệt lu ý HS thêu tại vị trí gấp khúc, cần đảm bảo độ nghiêng canh chỉ không đổi.

- Thêu bạt hình cong, hình tròn: Cần giữ hai đờng chân chỉ bằng nhẵn, các canh chỉ liền sát nhau, do phía trong hình cong ngắn hơn đờng pía ngoài hình cong nên GVhớng dẫn HS mở rộng chân chỉ đờng ngoài hình cong đồng thời đờng phía trong các chân chỉ khép sát vào nhau hơn.

Hoạt động 3: Tháo nền thêu và trang trí mẫu thêu

- Sau khi HS thực hành xong GV hớng dẫn HS tháo nền thêu. Là (ủi) mặt trái nền để mặt thêu phẳng, mịn.

- Trang trí sản phẩm:

+ Căng sản phẩm thêu lên trên một miếng bìa.

+ Lấy một tờ giấy trắng có kích thớc vừa miếng bìa, căng sản phẩm thêu của HS, cắt trổ hình vuông, hình chữ nhật hay hình ê líp... bên trong tờ giấy.

+ Đặt sản phẩm đã đợc căng trên bìa vào chỗ tờ giấy cắt trổ, Sau đó đính giấy cố định bằng hồ dán hoặc đinh ghimNh vậy mép vải xơ sẽ đợc che khuất, còn lại phần sản phẩm thêu ngay ngắn đợc lộ ra.

Một phần của tài liệu theu tay (Trang 25 - 28)