Phơng pháp thêu Yêucầu kỹthuật Hoạt động 1: Tìm hiểu cách độn mẫu

Một phần của tài liệu theu tay (Trang 32 - 33)

- Vẽ mẫu: GVhớng dẫn HS vẽ mẫu vào vị trí thích hợp và lu ý HS:

2- Phơng pháp thêu Yêucầu kỹthuật Hoạt động 1: Tìm hiểu cách độn mẫu

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách độn mẫu

- Từng nhóm HS quan sát các mẫu thêu bó cha hoàn thành để nhìn rõ lớp độn bên trong.

- GV đặt câu hỏi để HS tìm ra cách độn các đờng nét (chỉ dùng để độn? hớng canh chỉ độn? độ dài canh chỉ độn? cách sắp xếp các mũi độn?)

+ Dùng sợi vải hoặc chỉ bông sơi to; + Canh chỉ dài, nằm dọc theo mẫu;

+ Các canh chỉ độn phải nằm so le nhau và vừa kín nét vẽ.

- GV thao tác mẫu và hớng dẫn cách độn mẫu. Lu ý HS nếu nét vẽ thẳng canh chỉ độn có thể dài, nét vẽ cong canh chỉ độn cần ngắn hơn.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thêu bó

- GV gợi ý để HS tìm ra hớng canh chỉ thêu bó các đờng độn, cách thêu và cách giấu chỉ để hai mặt đều đẹp nh nhau.

+ Canh chỉ vuông góc với đờng độn (bề ngang của mẫu);

+ Giấu đầu chỉ (không thắt nút) dới lớp chỉ độn, bắt đầu thêu từ trái sang phải; + Xuống kim vừa kín nét vẽ phía dới đờng mẫu, lên kim vừa kín nét vẽ phía trên đờng mẫu.

- GV thao tác mẫu (hoặc gợi ý để 1 - 2 HS thực hiện mẫu) thêu bó kim to với sợi chỉ là len trên bìa.

Hoạt động 3: Tìm hiểu yêu cầu kỹ thuật thêu bó

- GV nêu vấn đề: Để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, trong khi thêu HS phải lu ý những gì?

- GV gợi ý HS trình bày yêu cầu kỹthuật của thêu bó. + Đờng độn phẳng, đều, kín hình mẫu;

+ Canh chỉ bó luôn vuông góc với đờng độn, các canh chỉ bó liền sát nhau, tạo nên chân chỉ hai bên bằng nhẵn;

+ Hình thêu nổi đều, mặt thêu phẳng không gồ ghề.

Một phần của tài liệu theu tay (Trang 32 - 33)