Tổng kế t đánh giá

Một phần của tài liệu theu tay (Trang 34 - 36)

- Vẽ mẫu: GVhớng dẫn HS vẽ mẫu vào vị trí thích hợp và lu ý HS:

v/ tổng kế t đánh giá

- GV tổ chức cho HS tự đánh giá và đánh giá sản phẩm của bạn: + Hớng canh chỉ.

+ Các canh chỉ bó có liền sát nhau không? chân chỉ hai bên bằng nhau không? + Hình thêu nổi đều không? mặt thêu phẳng mịn hay gồ ghề?

+ Nguyên nhân tạo ra nhợc điểm vừa nêu trên?

- GV gợi ý để HS đa ra cách khắc phục nhợc điểm của những bài cha đạt yêu cầu kỹ thuật.

- GV khái quát những nhận xét cảu HS và đa ra kết luận cuối cùng.

Dặn dò HS: Chuẩn bị tài liệu và vật dụng để học bài 10: Thêu sa hạt -đột.

***********************************

Tiết 25-26-27:

Bài 10: thêu sa hạt- đột

i/ mục tiêu

Sau khi dạy xong bài này, GV cần làm cho HS đạt đợc:

1- Kiến thức

- Biết đợc khái niệm và ứng dụng thêu sa hạt - đột

- Biết phơng pháp thêu, yêu cầu kỹ thuật của thêu sa hạt - đột và vận dụng vào các mẫu thêu.

2- Kỹ năng

Thêu đợc một số dạng thêu sa hạt - đột cơ bản: Sa hạt đơn, sa hạt kép, đột mặt phẳng, đột xoay tòn, đột toả hình quạt.

3- Thái độ

Có thói quen làm việc kiên trì, tỉ mỉ, theo quy trình, có ý thức ứng dụng phơng pháp thêu sa hạt - đột vào các sản phẩm may mặc.

ii/ Một số điều cần lu ý 1- Phân bố nội dung bài

Tiết 1: Khái niệm - ứng dụng - phơng pháp thêu - yêu cầu kỹ thuật của thêu sa hạt - đột.

Tiết 2, 3: Thực hành thêu sa hạt đơn, kép - đột mặt phẳng, đột toả hình quạt, đột xoay tròn.

2- Một số điều cần lu ý

- Trong tâm của bài là phơng pháp thêu và yêu cầu kỹ thuật của thêu sa hạt - đột.

- GV cần dành nhiều thời gian để HS thực hành rèn luyện kỹ năng thêu sa hạt - đột sa hạt đơn, sa hạt kép, đột xoay tròn vì sẽ đợc vận dụng nhiều để thêu các mẫu có nhị hoa hoặc cánh hoa hoặc mào hạc, vân mây, cây nhìn xa...

- HS biết yêu cầu kỹ thuật của thêu sa hạt - đột từ đó xác định đợc thao tác đúng, tạo ra mặt thêu sa hạt đảm bảo hạt tròn, chắc, đều; thêu đột đảm bảo các nốt đột nổi rõ, cách đều.

1- Giáo viên

a) Chuẩn bị nội dung

Nghiên cứu SGK Nghề thêu tay và tài liệu tham khảo có liên quan.

b) Chuẩn bị phơng tiện dạy học

- Tranh vẽ phóng to phơng pháp thêu sa hạt - đột (h.2.22, 2.23, 2.24, 2.25, 2.26, 2.27)

- Một số sản phẩm thêu sa hạt - đột hoàn chỉnh; - Bìa, len, kim khâu len (để hớng dẫn thao tác); - Vải trắng, kim chỉ, khung thêu, bút chì.

2- Học sinh

Chuẩn bị Vải trắng, kim thêu, chỉ thêu, khung thêu, bút chì, giấy than, dụng cụ cắt chỉ.

iv/ gợi ý tiến trình dạy học 1- Khái niệm và ứng dụng

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm

- GV cho HS quan sát mẫu các sản phẩm thêu sa hạt - đột, cần có mẫu phóng to để cả lớp quan sát và một số mẫu thật có kích thớc nhỏ để một nhóm HS quan sát.

- GV gợi ý HS nhận xét bề mặt của mẫu thêu sa hạt - đột. + Thêu sa hạt là cách thêu thành các hạt tròn nổi trên mặt vải; + Thêu đột: các canh chỉ ngắn, nổi rõ trên nền hàng.

- GV yêu cầu để HS đua ra khái niệm của thêu sa hạt - đột.

Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng của thêu sa hạt - đột

GV cho HS quan sát các mẫu thêu sa hạt - đột, từ đó nêu đợc ứng dụng của thêu sa hạt - đột (SGK - Nghề thêu tay).

Một phần của tài liệu theu tay (Trang 34 - 36)