Tìm hiểu cách thêu giáp tỉa canh chỉ toả

Một phần của tài liệu theu tay (Trang 50 - 52)

- Vẽ mẫu: GVhớng dẫn HS vẽ mẫu vào vị trí thích hợp và lu ý HS:

b) Tìm hiểu cách thêu giáp tỉa canh chỉ toả

- GV hớng dẫn HS quan sát hình 2.23, tranh vẽ ngôi nhà hoặc tranh thêu ngôi nhà tranh có đống rơm bên cạnh hoặc tranh thêu hồ sen...

- GV gợi ý HS nhận xét canh chỉ thêu đầu hồi (cũng có thể cho HS nhận xét canh chỉ thêu lá sen, đống rơm...): canh chỉ xuất phát từ một điểm toả ra các hớng.

- GV trình bày (hoặc gợi ý HS trình bày) cách thêu giáp tỉa canh chỉ toả: Thực hiện các canh chỉ dài khoảng 5 - 7mm, xuất phát từ một điểm toả ra các hớng. Vì xuất phát từ một điểm toả ra các hớng nên khe chỉ phía toả ra lớn, mỗi khe mở có thể lùa khít nhiều canh chỉ có độ dài khoảng 5 - 7mm cho phù hợp. Độ sâu mỗi canh chỉ cũng khoảng 6mm (nh các dạng thêu đâm xô canh chỉ thẳng, ngang...). Lớp canh chỉ cuối cùng thực hiện các canh chỉ ngắn, dài để tạo ra đờng thêu chân chỉ theo nét vẽ cảu mình.

- GV làm mẫu hoặc HS thực hiện thêu giáp tỉa canh chỉ toả trên bìa bằng kim khâu len, chỉ sợi to.

Lu ý: Khi thêu giáp tỉa phải chú ý đến loại hàng, hoạ tiết của mẫu để thực hiện canh chỉ dài hay ngắn. Nếu canh chỉ quá ngắn mặt xô không bóng mợt; nếu canh chỉ dài quá, chỉ sẽ bị bồng lên, mặt xô không đẹp.

Hoạt động 4: Tìm hiểu yêu cầu kỹ thuật thêu giáp tỉa

- GV gợi ý HS: Để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật trong khi thêu cần lu ý điều gì? - GV có thể cho HS quan sát, so sánh những mẫu thêu cha đạt yêu cầu kỹ thuật với những mẫu thêu đạt yêu cầu kỹ thuật (mặt thêu phẳng mịn, chan chỉ bằng nhẵn; h- ớng canh chỉ đúng, độ dài canh chỉ hợp lí; pha màu sắc haìo hoà...)

- GV gợi ý HS nêu yêu cầu kỹ thuật của thêu giáp tỉa;

+ Mặt thêu phẳng mịn, các nốt chân kim đều, chân chỉ bằng nhẵn. + Hớng canh chỉ phù hợp với từng dạng thêu giáp tỉa

+ Pha màu tỉa sắc, hài hoà, chuyển màu từ sẫm sang nhạt(hoặc ngợc lại) sinh động.

+ Độ canh chỉ hợp lí.

3- Thực hành thêu

Hoạt động 1: Vẽ mẫu, căng khung

- GV nêu yêu cầu HS thêu giáp tỉa dọc trên một hình chữ nhật. - HS vẽ mẫu, căng khung thêu.

- Kiểm tra độ căng của khung trớc khi thêu.

Hoạt động 2: HS tập thêu giáp tỉathẳng trên vải

- HS tập thêu trên mẫu vẽ:

+ Lớp canh chỉ đầu tiên: HS xác định hớng canh chỉ, vị trí bắt đầu lên kim, thêu canh chỉ ngắn xen kẽ canh chỉ dài, lu ý giữ bằng chân chỉ.

+ Những lớp canh chỉ tiếp theo: Duy trì đúng huớng canh chỉ, độ dài canh chỉ khoảng 5 - 7mm, nếu ngắn quá mặt thêu không có độ bóng mịn, nếu dài quá chỉ sẽ bị bồng; so le canh chỉ để thêu không bị ngấn...

+ HS thêu giáp tỉa lớp canh chỉ cuối cùng: Giữu chân chỉ, thêu vừa kín nétvẽ. - GV quan sát và uốn nắn HS thêu đúng phơng pháp và lu ý về yêu cầu kỹ thuật để HS biết cách thêu và khắc phục đợc nhợc điểm.

v/ tổng kết - đánh giá

- GV tổ chức cho HS đánh giá và đánh giá sản phẩm của bạn.

- GV gợi ý để HS đa ra cách khắc phục nhợc điểm của những bài cha đạt yêu cầu kỹ thuật.

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách thêu và yêu cầu kỹ thuật thêu giáp tỉa (lu ý đi sâu vào nội dung HS hay mắc lỗi trong phần thực hành tập thêu ở trên).

Dặn dò HS chuẩn bị vật liệu và dụng cụ để học bài 14: Thực hành - thêu chăng chặn, lát khoán vảy.

***************************** Tiết 40-41-42:

Một phần của tài liệu theu tay (Trang 50 - 52)