Thêu sa hạt

Một phần của tài liệu theu tay (Trang 36 - 41)

- Vẽ mẫu: GVhớng dẫn HS vẽ mẫu vào vị trí thích hợp và lu ý HS:

a)Thêu sa hạt

Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng của thêu sa hạt - đột

GV cho HS quan sát các mẫu thêu sa hạt - đột, từ đó nêu đợc ứng dụng của thêu sa hạt - đột (SGK - Nghề thêu tay).

2- Phơng pháp thêu - yêu cầu kỹ thuật

a) Thêu sa hạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thêu sa hạt đơn

- GV thao tác mẫu bằng kim khâu len trên bìa theo các bớc trên hình 2.22a cho cả lớp quan sát, mô tả các bớc thêu.

- GV thao tác mẫu minh hoạ các bớc thêu sa hạt đơn.

- GV gọi 1 HS lên bảng thêu sa hạt theo quy trình đã hớng dẫn.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thêu sa hạt kép

GV gợi ý để HS quan sát mẫu thêu sa hạt kép, từ đó rút ra đợc cách thêu.

- Cách thêu nh thêu sa hạt đơn, nhng khi quấn chỉ vào kim tăng thêm 2 vòng nữa cho hạt to và nổi hơn (h2.22b).

GV hớng dẫn HS quan sát cả hai mặt của mẫu thêu đột hoặc h2.25 (SGK - Nghề thêu tay) theo nhóm, sau đó đại diện HS nêu cách thêu đột.

- GV gợi ý HS cách thêu đột một đoạn thẳng (h2.24);

- Trên cơ sở đó rút ra cách thêu một mặt phẳng h 2.25 (SGK - Nghề thêu tay); - GV thoa tác mẫu, gọi 1 HS thao tác thêu đột một đoạn thẳng.

Hoạt động 4: Tìm hiểu cách thêu đột xoay tròn, quạt

GV hớng dẫn HS quan sát mẫu thêu đột xoay tròn (h2.26; 2.27) theo nhóm, sau đó đại diện nhóm HS nêu cách thêu, GV tổng kết.

- GV gợi ý: Hớng canh chỉ, nhận xét số lợng canh chỉ và độ dài canh chỉ khi đi từ vòng ngoài vào vòng trong.

- Khi thêu mẫu có hình tròn: Vào trong, vòng tròn càng nhỏ, do đó cần thêu giảm dần số lợng canh chỉ và độ dài canh chỉ cho phù hợp.

- Thêu đột toả hình quạt ABC (đỉnh A): Bắt đầu thêu từ đỉnh A, canh chỉ luôn h- ớng về đỉnh A.

Hoạt động 5: Tìm hiểu yêu cầu kỹ thuật thêu sa hạt - đột

- GV nêu vấn đề: để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, trong khi thêu HS phải lu ý điều gì?

- GV gợi ý HS trình bày yêu cầu kỹ thuật thêu sa hạt: Đảm bảo hạt tròn, chắc, đều.

- GV gợi ý HS trình bày yêu cầu kỹ thuật thêu đột: Các nốt đột nổi rõ, cách đều hoặc liền sát nhau.

3- Học sinh tập thêu các dạng cơ bản

Hoạt động 1: Vẽ mẫu hoặc căng khung thêu

- Vẽ mẫu: GV hớng dẫn HS vẽ mẫu vào vị trí thích hợp và lu ý HS: + Nên dùng buít chì nhọn để vẽ thanh, gọn, sẽ dễ thêu sản phẩm đẹp.

+ Không nên cầm bút quá chặt,nét vẽ sẽ không đợc mềm mại; không tì mạnh tay lên mẫu, giấy than sẽ in vào vải làm nhoè bẩn nét vẽ.

- Căng khung thêu:

+ Đặt mẫu thêu ngay ngắn ở giữa khung;

+ Kéo đều vải ra 4 phía, điều chỉnh đề có độ căng vừa phải, không căng quá cũng không chùng quá.

- Cách kiểm tra độ căng của khung trớc khi thêu: GV hớng dẫn HS kiểm tra độ căng của khung cách đặt tay lên mặt vải; nếu thấy mặt vải không còn độ đàn hồi, căng nh mặt trống, là nền vải đã quá căng; nếu thấy mặt vải trũng xuống, là vải nền vẫn còn chùng. Cần điều chỉnh khung sao cho vải thêu căng vừa phải.

HS thêu, GV quan sát và giúp đỡ HS thêu đúng yêu cầu kỹ thuật:

- Thêu sa hạt: Cần giữ các hạt tròn, chắc, đều, không chồng chéo lên nhau và cũng không đợc cách nhau quá xa.

Lu ý:

- Nếu HS thao tác không đúng quy trình kỹ thuật rất dễ bị rối chỉ.

- Thêu đột: Cần giữ các nốt đột nổi rõ, khoảng cách và độ dài canh chỉ hợp lí.

Hoạt động 3: Tháo nền thêu và trang trí mẫu thêu

- Sau khi HS thêu xong GV hớng dẫn HS tháo nền thêu. Là (ủi) mặt trái nền để mặt thêu phẳng mịn.

- Trang trí sản phẩm:

- Căng sản phẩm thêu trên một miếng bìa.

- Lấy một tờ giấy trắng có kích thớc vừa kín miếng bìa căng sản phẩm thêu của HS, cắt trổ hình vuông, hình chữ nhật, hay hình ê líp... bên trong tờ giấy.

- Đặt sản phẩm đã đợc căng trên bìa vào chỗ cắt trổ, sau đó đính giấy cố định bằng hồ dán hoặc đinh ghim.

Nh vậy mép vải xơ sẽ đợc che khuất, chỉ còn lại sản phẩm thêu ngay ngắn đợc lộ ra.

v/ tổng kết - đánh giá

- GV tổ chức cho HS đánh giá và đánh giá sản phẩm của bạn về: + Thêu sa hạt: Các hạt có tròn, chắc và đều không?

+ Thêu đột: Hớng canh chỉ có đúng không? khoảng cách và độ dài canh chỉ có hợp lí không?

+ Nguyên nhân cảu những nhợc điểm

- GV gợi ý để HS đa ra cách khắc phục nhợc điểm của những bài cha đạt yêu cầu kỹ thuật.

- GV khái quát những nhận xét của HS và đa ra kết luận cối cùng. - Dặn dò HS chuẩn bị vật liệu và dụng cụ để học bài 11 - Thêu đâm xô.

*********************************** Tiết 28-29-30:

Bài 11: thêu đâm xô

i/ mục tiêu

Sau khi dạy xong bài này, GV cần làm cho HS đạt đợc:

1- Kiến thức

- Biết đợc các phơng pháp thêu và vận dụng vào mẫu thêu; yêu cầu kỹ thuật của thêu đâm xô

2- Kỹ năng

Thêu đợc những mẫu thêu đơn giản và các mẫu có áp dụng thêu nhiều hớng canh chỉ đạt yêu cầu kỹ thuật

3- Thái độ

Có thói quen làm việc kiên trì, tỉ mỉ, có sáng tạo

ii/ Một số điều cần lu ý 1- Phân bố nội dung bài

Tiết 1: Khái niệm - ứng dụng - phơng pháp thêu đâm xô canh chỉ thẳng, canh chỉ ngang.

Tiết 2: Phơng pháp thêu đâm xô canh chỉ chếch (vát), canh chỉ uốn lợn, canh chỉ toả. Yêu cầu kỹ thuật thêu đâm xô.

Tiết 3: HS thực hành thêu đâm xô thẳng trên một mẫu hình chữ nhật.

2- Một số điều cần lu ý

- Trọng tâm của bài là phơng pháp thêu và yêu cầu kỹ thuật của thêu đâm xô. - HS biết cách thêu đâm xô canh chỉ thẳng, trên cơ sở đó HS biết cách thêu đâm xô canh chỉ ngang, canh chỉ chếc, canh chỉ toả. HS vẽ đợc hớng của canh chỉ khi thêu một ngôi nhà (nhà lá).

- HS biết yêu cầu kỹ thuật thêu đâm xô để từ đó xác định đợc vị trí đâm kim thích hợp, tạo ra mặt thêu phẳng mịn, bóng, chân chỉ bằng nhẵn, canh chỉ đúng hớng.

iii/ chuẩn bị 1- Giáo viên

a) Chuẩn bị nội dung

Nghiên cứu SGK Nghề thêu tay và tài liệu tham khảo có liên quan.

b) Chuẩn bị phơng tiện dạy học

- Tranh vẽ phóng to phơng pháp thêu bạt

- Tranh vẽ phóng to để hớng dẫn thao tácthêu đâm xô.;

- Tranh hình ngôi nhà để xác định hớng canh chỉ (cũng có thể mẫu thêu chỉ thêu một phần của mỗi dạng thêu;

- Một số sản phẩm thêu đâm xô. - Bìa, len chỉ sợi to, kim khâu len.

- Vải trắng, kim, chỉ, khung thêu, bút chì..

2- Học sinh

Chuẩn bị Vải trắng, kimthêu, chỉ thêu, khung thêu, bút chì, giấy than, dụng cụ cắt chỉ.

iv/ gợi ý tiến trình dạy học 1- Khái niệm và ứng dụng

Đặt vấn đề

Có thể GV thông qua kiểm tra bài thêu bạt nêu vấn đề: Trong các dạng thêu đã học cha có dạng thêu nào thêu đợc mẫu thêu có chiều rộng 5 - 6mm. Vậy, những mẫu thêu có kích thớc chiều rộng lớn hơn 5 - 6mm ta phải thêu nh thế nào? Thêu đâm xô sẽ giải quyết khó khăn này.

Hoạt động 1: GV hớng dẫn học sinh quan sát các mẫu thêu đâm xô

Cả lớp quan sát mẫu tranh thêu đâm xô độ lớn từ 30cm x 40cm trở lên nhằm giúp các em có đợc những nhận xét sơ bộ, khái quát ban đầu: thêu đâm xô thể hiện đợc những mảng mẫu rất lớn, màu sắc phong phú sinh động.

Từng nhóm HS quan sát mẫu nhỏ (nếu có mẫu lớn thì càng tốt).Quan sát gần vật mẫu giúp các em nhìn kỹ và nhận xét đợc từng canh chỉ thêu đâm xô ở những vị trí khác nhau.

Hoạt động 2: HS rút ra khái niệm và ứng dụng thêu đâm xô

GV gợi ý thêu đâm xô và thêu bạt khácnhau ở những điểm nào? (độ lớn của mẫu, hớng canh chỉ...), để HS nêu đợc khái niệm và ứng dụng của thêu đâm xô.

Khái niệm:

+ Thêu đâm xô là cách thêu cấccnh chỉ dài, ken lùa khítvới nhau theo nhiều h- ớng tạo nên diện tích mặt phẳng mịn;

+ Pha đợc nhiều màu sắ hài hoà;

+ Diễn đạt đợc diện tích rộng lớn, màu sắc phong phú mà các cách thêu khác không thể diễn đạt đợc.

ng dụng:

Thêu đâm xô đợc sử dụng nhiều trong các mẫu thêu nh: cỏ cây, hoa lá, đồ vật, chim thú, phong cảnh, nền trời, mặtđất...

2- Phơng pháp thêu - yêu cầu kỹ thuật

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thêu đâm xô cânh chỉ thẳng (xô dọc)

- GV đa mẫu thêu xô thẳng cho từng nhóm HS quan sát.

- GV gợi ý HS nêu hớng, độ dài canh chỉ thêu đâm xô canh chỉ thẳng.

- GV giới thiệu trên hình vẽ; thao tác mẫu bằng bìa và kim khâu len cách thêu lớp canh chỉ thứ nhất; lớp canh chỉ thứ hai và canh chỉ tiếp theo; lớp canh chỉ cuối (h2.20).

Lu ý:

- ở giữa mẫu thêu, các điểm lên và xuống kim phải so le với hàng trớc, đồng thời ngay trong một hàng cũng phải so le với nhau khoảng một vài sợi vải để tạo ra mặt thêu phẳng mịn, không bị ngấn.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thêu đâm xô canh chỉ ngang và canh chỉ chếch a) Thêu đâm xô canh chỉ ngang

- GV hớng dẫn HS quan sát hình 2.33, tranh vẽ hoặc tranh thêu ngôi nhà và nhận xét canh chỉ thêu nền nhà.

- GV nêu câu hỏi: Hãy nêu điểm giống và khácnhau giữa thêu đâm xô canh chỉ

ngang với thêu đâm xô canh chỉ thẳng (chỉ khác nhau hớng canh chỉ).

HS rút ra cách thêu đâm xô canh chỉ ngang (Nghề thêu tay - SGK).

Một phần của tài liệu theu tay (Trang 36 - 41)