Thêu trang trí áo, váy, mặt vỏ gối.

Một phần của tài liệu theu tay (Trang 65 - 70)

- Vẽ mẫu: GVhớng dẫn HS vẽ mẫu vào vị trí thích hợp và lu ý HS:

Thêu trang trí áo, váy, mặt vỏ gối.

i/ mục tiêu

Sau khi dạy xong bài này, GV cần làm cho HS đạt đợc:

1- Kiến thức

- Hiểu đợc và vận dụng các kiến thức và kỹ năng cơ bản về thêu pha màu các loại hoa, lá vào aó, váy, vỏ gối đúng kĩ thuật.

2- Kỹ năng

- Xác định đúng hớng canh chỉ thêu mẫu hoa lá vào áo váy.

ii/ một số điều cần lu ý 1- Phân bố nội dung bài

Tiết 1: Sang mẫu, xác định hớng canh chỉ, chọn màu chỉ và cách pha màu, căng

khung.

Tiết 2-3-4: Thêu pha màu mẫu hoa cúc cánh dài. Tiết 5-6: Thêu pha màu mẫu hoa dây.

- HS phải vận dụng các cách thêu pha màu hoa, lá bằng phơng pháp thêu đâm xô một cành hoa có 2 lá, một hoa và một nụ.

- GV chọn mẫu vừa phải để HS trung bình có thể thực hiện đợc trong 3 tiết (có thể chọn mẫu ở phần phụ lục trong SGK).

iii/ chuẩn bị 1- Giáo viên

a) Chuẩn bị nội dung

Chọn mẫu thêu, lập kế hoạch tổ chức thực hành.

b) Chuẩn bị phơng tiện dạy học

- Sản phẩm thêu hoàn chỉnh mẫu hoa cúc cánh nhọn và hoa dây. - Tranh vẽ hớng dẫn hớng canh chỉ, cách pha màu các chi tiết.

2- Học sinh

- Ôn lại bài 19.

- Chuẩn bị vải, chỉ thêu, kim thêu, kéo, thớc, khăn ẩm để lau tay...

iv/ gợi ý tiến trình dạy học

Hoạt động 1: Mở đầu bài thực hành (hớng dẫn ban đầu)

- GV nêu yêu cầu bài thực hành, giới thiệu sản phẩm cần đạt, tiêu chí đánh giá kết quả thực hành.

- Kiểm tra kiến thức về cách thêu pha màu hoa, lá và sự chuẩn bị của HS. - Bố trí ngồi thực hành bên khung thêu.

- Nhắc nhở HS giữa vệ sinh trớc, trong khi thêu, khi tay có mồ hôi, cần lau tay vào khăn ẩm để giữu cho mặt thêu luôn bóng mịn.

Hoạt động 2: Sang mẫu, căng khung

- HS sang mẫu qua giấy than vào nền vải. - Căng khung vào khung tròn hoặc khung bộ.

- Chú ý kiểm tra điều chỉnh độ căng của nền thêu, đặt mẫu thêu ở giữa khung.

Hoạt động 3: Thực hành thêu

- GV hớng dẫn HS quan sát tranh, sản phẩm thêu để nhận biết đợc các phơng pháp thêu áp dụng vào mẫu, hớng canh chỉ, cách pha màu, trình tự thêu các chi tiết của mẫu.

- HS thực hành dới sự hớng dẫn của GV (theo SGK - Nghề thêu tay). + Thêu hoa màu đỏ: Thêu đâm xô hoặc giáp tỉa canh chỉ toả.

+ Thêu cành: phơng pháp thêu chăng chặn hoặc thêu bạt. + Thêu lá: thêu đâm xô, thêu bạt.

Hoạt động 4: Tháo nền và trang trí sản phẩm

- Trang trí sản phẩm lên bìa.

v/ Đánh giá

- HS trình bày sản phẩm thực hành theo tổ; tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn, đối chiếu với tiêu chí đánh giá mà GV đã nêu ở đầu buổi thực hành.

- GV nhận xét chung, kết hợp ý kiến đánh giá của HS và quá trình theo dõi thực hành để đánh giá sản phẩm về yêu cầu kỹ thuật, thẩm mĩ, thời gian thực hiện.

***********************************

Tiết: 73:

Bài 21 chơng III - kĩ thuật rua. Những vấn đề chung.

i/ mục tiêu

Sau khi dạy xong bài này, GV cần làm cho HS đạt đợc:

1- Kiến thức

- Biết đợc khái niệm, ứng dụngcủa các loại rua; vật liệu dụng cụ và phơng pháp rua.

2- Kỹ năng

- Thao tác rút sợi vải đúng kỹ thuật, không rút quá ra ngoài vị trí rút sợi. Rút sợi vải đúng theo yêu cầu của từng kiểu rua.

3- Thái độ

- Có tính kiên trì, tỉ mỉ, chính xác, hứng thú học rua để áp dụng vào sản phẩm.

ii/ Một số điều cần lu ý

Nội dung của bài gồm 3 phần chính - Khái niệm các loại rua.

- Vạt liệu, dụng cụ. - Phơng pháp chung.

iii/ chuẩn bị 1- Giáo viên

a) Chuẩn bị nội dung

- Nghiên cứu tài liệu Hoạt động giáo dục nghề phổ thông - nghề thêu tay, bài 1 và phần một của tài liệu này.

- Su tầm thông tin bổ sung, phạm vi ứng dụng của nghề. - Lập kế hoạch dạy học, phiếu học tập.

- Tranh ảnh giới thiệu các sản phẩm thêu. - Một số mẫu sản phẩm thêu trang trí.

2- Học sinh

- Đọc trớc bài, su tầm mẫu rua.

iv/ gợi ý tiến trình dạy học Giới thiệu bài

Rua là một nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống đa xuất hiện từ lâu đời ở nớc ta. Mức sống đợc nâng lên, nhu cầu sử dụng mặt hàng rua ngày càng tăng, nghề rua đ- ợc Nhà nớc khuyến khích phát triển. ở trờng phổ thông, chúng ta học một số kĩ năng nghề thêu rua để vận dụng thêu trang trí các sản phẩm trong gia đình và nếu có điều kiện, tham gia sản xuất hàng thêu, góp phần tăng thu nhập gia đình.

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm các loại rua.

* GV gợi ý cho HS đọc nội dung mục I, tài liệu nghề thêu để nêu đợc:

- Rua là hình thức dùng chỉ thêu màu trắng hoặc cùng màu với vải nền để thắt, quấn hoặc chăng chỉ các nhóm vải sợi đã đợc rút theo một trình tự nhất định tạo thành các loại rua khác nhau để trang trí áo, quần , váy…

* GV cho HS tranh ảnh về nghề thêu rua do các em su tầm đợc (nếu có) .Ngày nay, mức sống đợc nâng cao, nhu cầu sản phẩm thêu ở trong nớc và xuất khẩu ngày càng tăng. Nghề thêu rua thu hút đợc nhiều lao động làm nghề, đợc Nhà nớc khuyến khích phát triển.

GV bổ sung thêm số liệu về sự phát tiển nghề rua góp phần xoá đói giảm nghèo; sự kết hợp giữa nghề may và nghề rua ở các HTX may - thêu - rua. ở nớc ta các công ty may cũng có phân xởng thêu máy để trang trí sản phẩm may mặc.

Trong trờng phổ thông, HS học nghề thêu để có đợc hiểu biết khái quát về nghề, một số phơng pháp thêu cơ bản để vận dụng vào cuộc sống và nếu có điều kiện có thể tham gia sản xuất hàng thêu nội địa và xuất khẩu.

• GV hớng dẫn HS đọc mục các loại rua: - Rua thắt sợi.

- Rua quấn. - Rua lới.

Hoạt động 2: Tìm hiểu vật liệu dụng cụ: a) Vật liệu:

GV cho HS đọc SGK tìm hiểu rua có những gì.

b) Dụng cụ:

- Bút chì, thớc để đo, đánh dấu. - Kim khâu.

- Kéo bấm. - Đê đeo tay

Hoạt động 3: Tìm hiểu phơng pháp chung làm rua.

1) Rua sợi vải.

- Dùng bút chì đánh dấu điểm đầu điểm cuối và bề rộng của vải cần rút sợi. - Rút một sợi vải để làm chuẩn.

2) Rua.

- T thế tay rua. - Thao tác rua.

3) Viền mép vải. 4) Vệ sinh an toàn.

- GV nêu vấn đề: Vì sao phải chú ý bảo đảm an toàn lao động và giữ vệ sinh môi trờng?

- HS thảo luận theo cặp (2 ngời) về:

+ Những tai nạn lao động có thể xảy ra khi thêu.

+ Biện pháp bảo đảm an toàn lao động và giữ vệ sinh môi trờng.

v/ tổng kết - đánh giá

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung bài và tổng kết chung.

- Dặn dò HS đọc trớc bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để học bài 2: Vật liệu, dụng cụ thêu - chọn mẫu và bố trí mẫu trên sản phẩm.

***************************** Tiết: 74-75-76:

Bài 22 rua thăt sợi rua bó mạ - rua chữ I

i/ mục tiêu

Sau khi dạy xong bài này, GV cần làm cho HS đạt đợc:

1- Kiến thức

- Biết đợc khái niệm, ứng dụng, phơng pháp rua, yêu cầu kỹ thuật của rua bó mạ và rua chữ I.

2- Kỹ năng

- Thao tác rút sợi vải đúng kỹ thuật, không rút quá ra ngoài vị trí rút sợi. Rút sợi vải đúng theo yêu cầu của từng kiểu rua.

- Thao tác rua chính xác, nhóm sợi vải đợc thắt đều đặn, phẳng.

3- Thái độ

ii/ Một số điều cần lu ý 1- Phân bố thời gian: (2 tiết)

Tiết 1: Rua bó mạ. Tiết 2: Rua chữ I.

2- Một số điều cần lu ý

- Bài học gồm hai loại rua có cùng phơng pháp trên là rút sợi vải và dùng chỉ thắt từng nhóm sợi vải tạo thành dạng bó mạ, dạng chữ I (thuộc nhóm rua thắt sợi).

- Đối với rua chữ I, áp dụng vào gối, khăn, HS phải biết cách gấp vải, thêu viền, chăng chỉ và trang trí ô vuông ở 4 góc khăn gối.

- Từ các dạng cơ bản này, HS có thể đọc thêm sách để thực hiện các dạng rua thắt sợi khác nh rua chữ N, rua chữ X...

- Phần thực hành chỉ yêu cầu HS rua trên vải tập để luyện thao tác, cha yêu cầu làm ra sản phẩm.

iii/ Chuẩn bị 1- Giáo viên

Một phần của tài liệu theu tay (Trang 65 - 70)