Sản xuất Natri hiđroxit:

Một phần của tài liệu GA hoa hoc ca nam . doc (Trang 26 - 30)

* Phơng pháp: Điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn.

2NaOH + 2H2O DP−m.ng→2NaOH + Cl2 + H2 IV. Củng cố:

- HS nhắc lại tính chất của NaOH. - Đọc phần ghi nhớ.

- Bài tập: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:

Na → Na2O → NaOH → NaCl → NaOH → Na2SO4. NaOH→ Na3PO4. - GV hớng dẫn học sinh vận dụng tính chất để làm bài tập. V. Dặn dò: - Học bài. - Bài tập: 2,3,4 (SGK trang 27). - GV hớng dẫn HS làm bài tập 4 Sgk. * * *

Ngày soạn:5/10/2008. Ngày dạy :6/10/2008.

Tiết 13: Một số bazơ quan trọng (Tiết 2)

A

.Mục tiêu:

- Học sinh biết tính chất vật lý, tính chất hoá học của Ca(OH)2 . - Biết cách pha chế dung dịch Ca(OH)2.

- Biết các ứng dụng của Ca(OH)2trong đời sống. - Biết ý nghĩa độ PH của dung dịch.

- Rèn kỹ năng viết phơng trình hoá học, vận dụng làm bài tập.

B.Ph ơng pháp:

- Quan sát thí nghiệm, phân tích, nhận xét rút ra kết luận.

C.Ph ơng tiện :

- Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, kẹp, khay, phễu, đũa thuỷ tinh. - Hoá chất: CaO, HCl, NaCl, chanh, giấy PH.

D.Tiến trình lên lớp:

I. ổ n định: II.Bài cũ :

1. Nêu tính chất hoá học của NaOH.Viết phơng trình phản ứng hoá học? 2. Bài tập 3 (Sgk - trang 25).

III.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

1.Hoạt động1:

- GV giới thiệu : Dung dịch Ca(OH)2 có tên th- ờng gọi là nớc vôi trong .

- GV hớng dẫn HS cách pha chế dung dịch Ca(OH)2.

- Dùng phễu lọc lấy chất lỏng trong suốt là Ca(OH)2.

2.Hoạt động 2:

- HS dự đoán tính chất hoá học của Ca(OH)2. ?Vì sao lại dự đoán nh vậy.

- GV ghi nội dung ở góc bảng.

- HS viết phơng trình phản ứng minh hoạ. - GV làm thí nghiệm thể hiện tính chất 1.

*GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm: Nhỏ từ từ dung dịch axit HCl vào ống nghiệm có chứa dung dịch Ca(OH)2 có phenol ở trên (Có màu hồng). Quan sát.

- HS làm thí nghiệm quan sát.

- GV cho HS nhớ lại tính chất này ở bài cũ. Viết phơng trình phản ứng.

- HS so sánh với tính chất hoá học của NaOH.

I.Canxi hidroxit:

1.Cách pha chế dung dịch Ca(OH)2:

2.Tính chất hoá học:

* Có đầy đủ tính chất hoá học của bazơ tan.

a. Làm đổi màu chất chỉ thị (Quỳ tím, phenol).

b. Tác dụng với axit:

Ca(OH)2 + HCl → CaCl2 + H2O c. Tác dụng với oxit axit:

Ca(OH)2 + CO2→ CaCO3 + H2O *Tác dụng với muối:

3.Hoạt động 3:

- GV: Cho HS tự nêu những ứng dụng của Ca(OH)2 trong đời sống.

- HS: Liên hệ thực tế

4.Hoạt động 4:

- GV: Cho hs quan sát giấy độ pH.

- GV: Hớng dẫn hs cách đo (tơng ứng với màu của giấy đo)

- GV: Hớng dẫn HS đo dộ pH của các dung dịch: Nớc chanh, nớc máy. - HS: Kết luận 3.ứ ng dụng : (Sgk) II.Thang pH - pH=7: dung dịch trung tính. - pH>7: dung dịch có tính bazơ. - pH<7: dung dịch có tính axit. (pH càng nhỏ thì độ axit càng lớn) IV.Củng cố:

- HS nhắc lại tính chất hoá học của Ca(OH)2. - Cách đo độ axit, bazơ.

- HS đọc phần kết luận. V.Dặn dò:

- Học bài.

- Nhận biết 4 lọ mất nhãn sau: KOH, Ca(OH)2, HCl, Na2SO4 (chỉ dùng quỳ). *

Ngày soạn: 8/10/2008. Ngày dạy :10/10/2008.

Tiết 14: tính chất hoá học của muối

A

.Mục tiêu:

- Học sinh biết tính chất hoá học của muối, viết đúng phơng trình hoá học cho mỗi tính chất.

- Thế nào là phản ứng trao đổi và những điều kiện xảy ra phản ứng.

- HS vận dụng tính chất hoá học để giải thích một số hiện tợng trong thực tế. - Vận dụng giải bài tập.

B.Ph ơng pháp:

- Quan sát thí nghiệm, phân tích, nhận xét rút ra kết luận.

C.Ph ơng tiện :

- Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, kẹp gỗ.

- Hoá chất: H2SO4, BaCl2, CuSO4, Na2CO3, Fe, NaOH...

D.Tiến trình lên lớp:

1. ổ n định: 2.Bài cũ :

1 a. Nêu tính chất hoá học của Ca(OH)2.Viết phơng trình phản ứng hoá học? b. Bài tập 1 (sgk - trang 30).

3.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

1.Hoạt động 1:

Thí nghiệm 1 :

- GV hớng dẫn học sinh ngâm chiếc đinh sắt (Hoặc đoạn dây sắt) trong ống nghiệm có dung dịch CuSO4.

- HS làm thí nghiệm và quan sát hiện tợng. - HS nhận xét: Có kim loại màu đỏ bám vào ngoài dây sắt, dung dịch nhạt dần.

- HS viết phơng trình phản ứng, kết luận. Thí nghiệm 2:

- GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm: Nhỏ 1 đến 2 giọt dung dịch H2SO4 loãng vào ống nghiệm có sẵn dung dịch BaCl2.

- HS làm thí nghiệm và quan sát hiện tợng. - HS nhận xét: Xuất hiện kết tủa trắng.

- GV gọi học sinh nhận xét và viết phơng trình phản ứng.

- HS nhận xét sự trao đổi trong phản ứng. - GV thông báo: Nhiều muối khác cũng tác

I.Tính chất hoá học của muối:

1.Muối tác dụng với kim loại:

- Dung dịch muối + kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.

CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu

2.Muối tác dụng với axit:

H2SO4 + BaCl2→ BaSO4↓ + 2HCl (d2) (d2) (r) (d2) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3

dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới. Thí nghiệm 3: - GV hớng dẫn học sinh làm 1 trong 2 thí nghiệm sau: AgNO3 + NaCl (1). BaCl2 + CuSO4 (2). - HS làm thí nghiệm 2:Theo nhóm .

- HS nêu nhận xét về hiện tợng xảy ra.(Xuất hiện kết tủa trắng).

- GV hớng dẫn HS viết phơng trình phản ứng. - HS nhận xét 2 chất tạo thành sau phản ứng (Thành phần).

- Nhận xét: (Lu ý 2 dung dịch muối).- GV cho HS lấy thêm ví dụ.

Thí nghiệm 4:

- GV làm thí nghiệm chứng minh : Cho NaOH tác dụng với CuSO4.

- HS quan sát hiện tợng và nhận xét. (Xuất hiện chất không tan màu xanh). - HS viết phơng trình phản ứng.

- HS nhận xét.

- HS nhắc lại phản ứng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.

2.Hoạt động 2:

- HS nhận xét các phản ứng trên.

- Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra. - HS chỉ ra 2 điều kiện.

axit mới.

3.Muối tác dụng với muối:

-Hiện tựơng:Xuất hiện kết tủa trắng. BaCl2 + CuSO4→ BaSO4↓ + CuCl2 (d2) (d2) (r) (d2).

*Hai dung dịch muối tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới.

CaCl2 + Na2CO3→ CaCO3 + 2NaCl

4.Muối tác dụng với bazơ:

-Hiện tợng: Xuất hiện chất không tan màu xanh: Cu(OH)2.

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 *Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới.

Một phần của tài liệu GA hoa hoc ca nam . doc (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w