I. Trắc nghiệm: (4 điểm)
Tiết 25: sắt A Mục tiêu:
A.Mục tiêu:
- Học sinh tính chất vật lý, tính chất hoá học của kim loại sắt. Biết liên hệ thực tế ứng dụng của sắt.
- Biết dự đoán tính chất hoá học của của Fe từ tính chất chung của kim loại và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hoá học của kim loại.
- Kiểm tra tính chất hoá học của sắt bằng phản ứng hoá học . Viết phơng trình phản ứng minh hoạ.
B.Ph ơng pháp:
- Thí nghiệm, quan sát, nhận xét.
C.Ph ơng tiện :
- Dụng cụ: ống nghiệm, giá, khay.
- Hoá chất: Axit HCl, AgNO3 , CuSO4,Fe, O2. - Tranh vẽ.
D.Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định: II.Bài cũ :
1.Nêu tính chất hoá học của nhôm? Viết phơng trình phản ứng chứng minh? 2.Làm bài tập 2 (Sgk).
III.Bài mới:
*Đặt vấn đề:
Sắt là kim loại đợc ứng dụng nhiều trong thực tế đời sống. Ta nghiên cứu tính chất vật lý, tính chất hoá học của sắt. *Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò. Nội dung
1.Hoạt động 1:
- GV cho HS tự liên hệ tính chất vật lý của sắt.
- HS đọc lại tính chất vật lý trong sgk.
2.Hoạt động 2:
*HS nêu tính chất hoá học của kim loại. ?Sắt có tính chất hoá học của kim loại không?
I.Tính chất vật lý của sắt: (sgk).
II.Tính chất hoá học của sắt: 1.Tác dụng với phi kim: *Tác dụng với oxi:
- HS nêu tính chất và viết phơng trình hoá học.
- GV làm thí nghiệm Fe t/d với oxi.
*GV cho học sinh quan sát tranh vẽ Fe cháy trong Clo.
- HS rút ra nhận xét.
- Viết phơng trình phản ứng.
- GV thông báo: ở nhiệt độ cao sắt phản ứng với nhiều phi kim khác nh: S, Br, tạo thành FeS , FeBr3.
*GV cho HS tiến hành thí nghiệm Fe tác dụng với dung dich HCl, H2SO4 .
- HS viết phơng trình phản ứng.
- GV lu ý cho HS : Fe không tác dụng với HNO3 ,H2SO4 đặc nguội .
*GV tiến hành thí nghiệm: Fe tác dụng với dung dịch CuSO4 , AgNO3 .
- HS quan sát, nhận xét. - HS rút ra kết luận.
- HS viết phơng trình phản ứng.
- HS nêu lại tính chất hoá học của sắt. - HS đọc phần ghi nhớ.
3.Hoạt động 3:
*Bài tập: Viết các phơng trình biến hoá sau: Fe → FeCl2 → Fe(NO3)2 → Fe.
Fe → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe
- HS dựa vào tính chất hoá học để viết các phơng trình phản ứng.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. *Bài tập 2: (sgk).
- ở điều kiện thờng, nhiệt độ cao có phản ứng hoá học:
3Fe + 2O2 →to Fe3O4 *Tác dụng với Cl:
- Sắt cháy sáng chói, tạo ra khói màu đỏ nâu.
3Fe + 3Cl2→to
2FeCl3
2.Tác dụng với dung dich axit: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
(R) (D2) (D2) (K) Fe + H2SO4→ FeSO4 + H2↑
*Fe không tác dụng với HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội.
3.Tác dụng với dung dịch muối: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
Fe + AgNO3 → Fe(NO3)2 + Ag↓
(R) (D2) (D2) (R)
*Fe tác dụng với các dung dịch muối của các kim loại yếu hơn tạo thành muối và giải phóng kim loại trong muối.
III.Luyện tập: * Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 * 3Fe + 2O2 → Fe3O4 2Fe + 3Cl2 → FeCl3 2Fe(OH)3 →t0 Fe2O3 + 3H2O 4Fe + 3O2 →t0 2Fe2O3 IV.Củng cố:
- Nêu tính chất hoá học của Fe. V.Dặn dò:
- Học bài, nắm tính chất hoá học của Fe.
- GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm sự ăn mòn kim loại. - Bài tập: 3, 4, 5 (sgk- 60).
*
Ngày soạn:26/11/2008. Ngày dạy: 28/11/2008.