Và bảo vệ kimloại không bị ăn mòn.

Một phần của tài liệu GA hoa hoc ca nam . doc (Trang 54 - 65)

I. Trắc nghiệm: (4 điểm)

và bảo vệ kimloại không bị ăn mòn.

A.Mục tiêu:

- Học sinh biết đợc khái niệm về sự ăn mòn kim loại.

- Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn, các yếu tố ảnh hởng tới sự ăn mòn kim loại. - Từ đó biết cách bảo vệ kim loại.

- Biết liên hệ thực tế, biết nghiên cứu các biện pháp bảo vệ kim loại.

B.Ph ơng pháp:

- Hỏi đáp, gợi mở, liên hệ, kết luận.

C.Ph ơng tiện :

- Một số đồ dùng bằng kim loại bị rỉ. Bảng phụ. Thí nghiệm kim loại bị ăn mòn trong dung dịch muối.

D.Tiến trình lên lớp:

I. ổ n định: II.Bài cũ :

1.Thế nào là hợp kim ? Sự khác nhau giữa gang và thép? 2.Sản xuất gang, thép nh thế nào?

III.Bài mới:

*Đặt vấn đề:

Trong không khí ẩm các kim loại rất dễ bị ăn mòn và bị phá huỷ. Bản chất của quá trình đó , nguyên nhân xảy ra và sự ăn mòn nh thế nào ta nghiên cứu bài này.

*Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò. Nội dung

1.Hoạt động 1:

- GV cho học sinh quan sát một số đồ vật băng kim loại đã bị rỉ.

- GV yêu cầu học sinh đa ra khái niệm về sự

1.Thế nào là sự ăn mòn kim loại?

ăn mòn kim loại (HS thảo luận). - HS nêu khái niệm.

- HS đọc lại khái niệm .

- GV nêu lại vấn đề: Vì sao xảy ra sự ăn mòn kim loại.

- HS đọc thông tin trong Sgk.

2.Hoạt động 2:

- GV cho HS đa thí nghiệm đã làm ở nhà (Tuần trớc) .

- HS quan sát và nêu nhận xét .

- Các đại diện nhóm nêu kết luận về thí nghiệm của nhóm mình.

- GV đặt vấn đề: Vậy trong môi trờng nào thì kim loại dễ bị ăn mòn?

? Ngoài ra còn có yếu tố nào ảnh hởng đến sự ăn mòn kim loại .

?Nhiệt độ có ảnh hởng nh thế nào đến sự ăn mòn kim loại?

3.Hoạt động 3:

- GV cho học sinh thảo luận từng nhóm liên hệ và liên hệ thực tế, nêu ý kiến của nhóm mình.

- Các nhóm bổ sung .

trong môi trờng gọi là sự ăn mòn kim loại.

2.Những yếu tố nào có ảnh h ởng đến sự ăn mòn kim loại?

a. nh h ởng của các chất trong môi tr ờng?

*Thí nghiệm: (HS đã làm).

*Nhận xét: Sự ăn mòn kim loại nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần môi trờng mà nó tiếp xúc.

b. nh h ởng của nhiệt độ :

- Nhiệt độ càng cao thì sự ăn mòn kim loại xảy ra càng nhanh.

3.Làm thế nào để bảo vệ kim loại và các đồ vật kim loại không bị ăn mòn?

a.Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trờng: Sơn, mạ, bôi dầu mỡ.

b.Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.

IV.Củng cố:

- HS đọc phần ghi nhớ.

- Liên hệ thực tế: Vì sao không dùng các dụng cụ bằng kim loại đựng các loại muối, phân bón hoá học, các loại có vị chua.

V.Dặn dò:

- Liên hệ thực tế: Bảo vệ kim loại. - Bài tập: 3, 4, 5 (Sgk - trang 67).

* * *

Ngày soạn:2/12/2008. Ngày dạy: 4/12/2008.

Tiết 28: luyện tập chơng II

A.Mục tiêu:

- Học sinh đợc ôn tập hệ thống hoá lại kiến thức cơ bản. So sánh tính chất hoá học của nhôm với sắt và so sánh với tính chất chung của kim loại.

- Biết vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để xét và viết phơng trình phản ứng . - Vận dụng làm bài tập. B.Ph ơng pháp: - Ôn tập, hệ thống hoá, vận dụng. C.Ph ơng tiện : - Bảng phụ, bảng nhóm. D.Tiến trình lên lớp: I. ổ n định: II.Bài cũ :

a.Nêu tính chất chung của kim loại? Viết phơng trình phản ứng. b.Dãy hoạt động hoá học của các kim loại? Nêu ý nghĩa.

III.Bài mới:

*Đặt vấn đề: *Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò. Nội dung

1.Hoạt động 1:

-GV cho 2 HS nêu lại tính chất hoá học của kim loại.

-GV yêu cầu học sinh nêu lại dãy hoạt động hoá hcọ của kim loại.

-HS nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại.

1.Kiến thức cần nhớ:

*Tính chất hoá học của kim loại: -Tác dụng với phi kim.

-Tác dụng với dung dịch axit. -Tác dụng với dung dịch muối.

-GV cho HS lên bảng viết phơng trình hoá học: +Kim loại + Phi kim: Cl2 , O2 , S.

-Kim loại + H2O .

-Kim loại + dung dịch axit. -Kim loại + dung dịch muối.

-HS thảo luận nêu điểm giống và khác nhau giữa nhôm và sắt.Viết phơng trình phản ứng.

-Thành phần của gang, thép. Cách sản xuất gang, thép.

2.Hoạt động 2:

-GV cho HS làm bài tập (ở bảng phụ). Hoàn thành các dáy biến hoá sau:

*Al→Al2(SO4)3→AlCl3→Al(OH)3→Al2O3

→Al → Al2O3→ Al(NO3)3

*Fe → FeCl3→ Fe(OH)3 → Fe2O3→ Fe →

Fe3O4

-Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. -GV chữa bài, bổ sung, cho điểm. -GV dùng bảng phụ ghi bài tập:

*Bài tập 2: Hoà tan 0,54gam một kim loại R (Có hoá trị III) bằng 50ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu đợc 0.672lít khí (đktc).

a.Xác định kim loại R.

b.Tính CM của dung dịch thu đợc sau phản ứng? -GV cho HS đọc, tóm tắt đề bài, nêu hớng giải.

-HS 1: Làm câu a. -HS 2:Làm câu b. GV nhận xét cho điểm.

K, Na, Mg, Al, Zn, Fe,Pb, H, Cu, Hg, Ag, Au *3Fe + 2O2 →t0 Fe3O4 Cu + Cl2 →t0 CuCl2 2Na + S t0→ Na2S *2K + 2H2O→2KOH + H2↑ Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

*Tính chất hoá học của nhôm, sắt có gì giống nhau và khác nhau:

*Giống nhau: Có tính chất hoá học của kim loại.

-Đều không tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc nguội.

*Khác nhau:

-Al phản ứng với kiềm, sắt không phản ứng với kiềm. -Fe có 2 hoá trị. 2.Vận dụng: -HS làm bài tập vào vở. a. 2R + 6HCl → 2RCl3 + 3H2 . 03 , 0 4 , 22 672 , 0 4 , 22 2 V mol nH = = = Theo phơng trình phản ứng:

Cứ 2mol R phản ứng thì tạo ra 3mol H2 . 0,02mol 0,03mol. nR= 0,02mol. ). ( 27 02 , 0 54 , 0 gam n m MR = = =

Vậy kim loại đó là : Al. b. nHCl= CM.V = 2.0,05 = 0,1mol.

.06 06 , 0 2 . 03 , 0 . 2 2 mol n nHCl = H = = nHCl d = 0,1 – 0,06 = 0,04mol. mol n nAlCl Al 0,02 3 = = M V n HCl C M V n AlCl C M M 8 , 0 05 , 0 04 , 0 4 , 0 05 , 0 02 , 0 3 = = = = = = 4.Củng cố:

-Cho HS nhắc lại kiến thức đã ôn tập về tính chất của kim loại, gang, thép. -Chuẩn bị cho bài thực hành.

5.Dặn dò:

-Học bài. Nắm tính chất hoá học của kim loại, nhôm, sắt. -Bài tập: 3,4,5,6,7 (sgk).

Ngày soạn:6/12/2008. Ngày dạy: 8/12/2008.

Tiết 29: thực hành:

Tính chất hoá học của nhôm sắt Mục tiêu:

-Học sinh khắc sâu tính chất hoá học của nhôm, sắt.

-Rèn kỹ năng thực hành hoá học, kỹ năng thao tác thực hành. -Rèn ý thức cẩn thận trong khi thực hành, tiết kiệm hoá chất.

B.Ph ơng pháp:

-Thực hành, nhận xét, kết luận.

C.Ph ơng tiện :

-Dụng cụ: Giá, kẹp, ống nghiệm, nam châm.

-Hoá chất: Bột nhôm, bột sắt, dung dịch NaOH, S, Al.

D.Tiến trình lên lớp:

1. n định:ổ

2.Bài cũ:

a.Nêu tính chất hoá học của nhôm, sắt. Viết phơng trình phản ứng. 3.Bài mới:

*Đặt vấn đề: *Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò. Nội dung 1.Hoạt động 1:

*Thí nghiệm 1: Cho Al tác dụng với O2. -GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm 1.

-HS thao các nhốm tiến hành làm thí nghiệm.

1.Thí nghiệm 1:

-HS nhận xét hiện tợng. Viết phơng trình phản ứng. 2.Hoạt động 2: *Thí nghiệm 2: Fe tác dụng với S. -GV hớng dẫn HS trộn bột sắt với S theo tỷ lệ 7: 4.

-Dùng nam châm thử tính nhiễm từ của sắt. -Đun hỗn hợp Fe và S.

-Quan sát hiện tợng.

-Lấy chất rắn màu đen thu đợc và dùng nam châm thử.

3.Hoạt động 3:

-GV nêu cách làm thí nghiệm:

-HS làm thí nghiệm: Lấy một ít kim loại Al, Fe vào 2 ống nghiệm 1 và 2. Nhỏ 3 hoặc 4 giọt dung dịch NaOH vào từng ống nghiệm. -HS quan sát hiện tợng xảy ra.

-HS giỏi viết phơng trình phản ứng xảy ra.

4Al + 3O2 →t0 2Al2O3

2.Thí nghiệm 2: Cho Fe tác dụng với S. *B1: Trộn bột Fe với S theo tỷ lệ: 7: 4. *B2: Dùng nam châm thử.

*B3:Nung hỗn hợp.

*B4: Dùng nam châm thử hỗn hợp sau khi nung.

Fe + S →t0 FeS

3.Thí nghiệm 3: Nhận biết kim loại: *Hiện tợng: ống nghiệm chứa Al có bọt khí . Al tan dần tạo thành dung dịch muối.

Al + 4NaOH → NaAlO2 + 2H2O

*ng nghiệm chứa sắt không có hiện t- ợng xảy ra.

Nhận ra đợc nhôm. 4.Củng cố:

-Hớng dẫn HS làm tờng trình thực hành. -HS viết báo cáo tờng trình.

5.Dặn dò:

-HS thu dọn dụng cụ thực hành, vệ sinh, chùi rửa dụng cụ. -GV nhận xét ý thức làm thực hành.

-Đọc bài tính chất chung của phi kim.

Ngày soạn:10/12/2008. Ngày dạy: 12/12/2008.

Ch ơng III : Phi kim- Sơ lợc bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Tiết 30: Tính chất chung của phi kim.

A.Mục tiêu:

- Học sinh biết tính chất vật lý của phi kim, mức độ hoạt động hoá học của phi kim. - Biết vận dụng kiến thức đã học để rút ra tính chất vật lý, tính chất hoá học của phi kim. - Viết đợc phơng trình phản ứng.

B.Ph ơng pháp:

- Quan sát thí nghiệm rút ra nhận xét, kết luận.

C.Ph ơng tiện :

- Dụng cụ: Giá, kẹp, ống nghiệm. - Hoá chất:Zn, HCl, O2 Fe, S, quỳ tím.

D.Tiến trình lên lớp:

I. ổ n định: II.Bài cũ :

a.Nêu tính chất hoá học của kim loại.Viết phơng trình phản ứng. III.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò. Nội dung

1.Hoạt động 1:

- GV yêu cầu HS đọc thông tin về tính chất vật lý ở sgk.

- Gọi HS đọc và tóm tắt ghi tính chất vào vở. - GV lu ý: Một số phi kim độc: Cl2, Br2 , I2. - HS so sánh với tính chất của kim loại.

I.Tính chất vật lý của phi kim:

(sgk). - Trạng thái.

2.Hoạt động 2:

- GV yêu cầu HS nhớ lại tính chất hoá học đã học có liên quan đến tính chất hoá học của phi kim.

- HS thảo luận nhóm.

- Gọi 1 HS lên bảng viết phơng trình phản ứng.

- HS tìm các phản ứng đã có điền vào tính chất này.

*GV giới thiệu thí nghiệm này: - Đơn chất H2 (từ Zn + HCl). - Đốt H2 cháy trong không khí.

(Lu ý: úp ngợc phễu để nhìn thấy hơi nớc tạo thành khi đốt H2).

- HS viết phơng trình phản ứng.

*GV mô tả thí nghiệm trên hình vẽ. HS viết phơng trình phản ứng.

*GV cho HS nhớ lại thí nghiệm đốt S, P trong O2.

- Hiện tợng xảy ra nh thế nào?

- Cho nớc vào và dùng quỳ tím thử. Quan sát hiện tợng quỳ đổi màu. Nhận xét chất tạo thành.

3.Hoạt động 3:

- GV giới thiệu mức độ hoạt động hoá học của phi kim. Căn cứ vào mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và Hydro.

- HS so sánh.

II.Tính chất hoá học của phi kim:

1.Tác dụng với kim loại:

-Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối.

2Fe + 3Cl2 →t0 2FeCl3 2Al + 3S →t0 Al2S3

-Oxi tác dụng với kim loại: tạo thành oxit. 3Fe + 2O2 →t0 Fe3O4

Zn + O2 →t0 2ZnO

2.Tác dụng với hydro:

*Oxi tác dụng với Hydro: 2H2 + O2 →t0 2H2O *Cl tác dụng với Hydro:

H2 + Cl2 → 2HCl (K) (K) (K) (Không màu) (Vàng lục) (Không màu)

3.Tác dụng với oxi:

S + O2 →t0 SO2 (R) (K) (K) 4P + 5O2 →t0 2P2O5

4.Mức độ hoạt động hoá học của phi kim:

- Phi kim hoạt động mạnh: F2 , Cl2 , O2. - Phi kim hoạt động yếu : S, P, C, Si. IV.Củng cố:

- HS làm bài tập vào phiếu học tập:

S →SO2 →SO3 → H2SO4→K2SO4→ BaSO4

- HS làm bài tập sau đó GV thu bài chấm điểm. V.Dặn dò:

- Học bài. Làm bài tập: 1,3,5,6 (sgk- tr 76). * * *

Ngày soạn:13/12/2008. Ngày dạy: 15/12/2008.

Tiết 31: CLO (Tiết 1)

AMục tiêu:

- Học sinh biết tính chất vật lý của clo. - HS nắm đợc tính chất hoá học của clo.

- Dự đoán tính chất hoá học của clo, kiểm tra dự đoán bắng thí nghiệm hoá học. - Viết phơng trình phản ứng xảy ra.

B.Ph ơng pháp:

- Quan sát , dẫn dắt, nhận xét, kết luận.

C.Ph ơng tiện :

- Dụng cụ: Giá, kẹp, ống nghiệm.

- Hoá chất: NaOH, H2O , MnO2 , Dung dịch HCl đặc.

D.Tiến trình lên lớp:

I.. ổ n định: II.Bài cũ :

a.Nêu tính chất hoá học của kim loại.Viết phơng trình phản ứng. b.Làm bài tập 2.

III.Bài mới:

*Đặt vấn đề: *Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò. Nội dung

1.Hoạt động 1:

- Cho HS quan sát lọ đựng khí Cl2. I.Tính chất vật lý:

- Nhận xét tính chất vật lý của Clo. - HS đọc thông tin trong sgk.

2.Hoạt động 2:

- HS dự đoán tính chất hoá học của Clo. - Clo có tính chất hoá học của phi kim không?

- HS suy nghĩ trả lời.

- GV thông báo: Clo có tính chất hoá học của phi kim.

- HS nhắc lại tính chất.

- HS viết phơng trình phản ứng.

- HS nhắc lại tính chất . Viết phơng trình phản ứng.

- HS đọc kết luận trong sgk.

GV hỏi: Cần chú ý điều gì khi Clo tác dụng với O2

*GV làm thí nghiệm : (Hoặc quan sát tranh vẽ).Điều chế Clo và dẫn clo vào cốc nớc. Nhúng quỳ vào dung dịch thu đợc.

- HS nhận xét hiện tợng. - GV giải thích.

* GV làm thí nghiệm dẫn khí Clo vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH.

- Nhỏ vài giọt dung dịch vừa tạo thành vào giấy quỳ.

- HS nhận xét hiện tợng: Giấy quỳ mất màu. - Gọi 2 HS nhắc lại tính chất hoá học của Clo.

3. Hoạt động 3

* Bài tập 1: Viết các phơng trình hoá học khi cho Clo tác dụng với: Al, Cu, H2, H2O, NaOH.

* Bài tập 2: Cho 4,8g kim loại M (có hoá trị II) tác dụng vừa đủ với 4,48lít khí Clo (đktc). Sau phản ứng thu đợc m gam muối. a. Xác định kim loại M.

b. Tính m chất tạo thành.

- HS nêu cách làm và các công thức tác dụng.

II.Tính chất hoá học :

1.Clo có nhứng tính chất hoá học của phi kim:

*Tác dụng với kim loại: 2Fe + 3Cl2 →0 t 2FeCl3 (Trắng xám) (Vàng lục) (Nâu đỏ) Cu + Cl2 →t0 CuCl2 (Đỏ) (Vàng lục) ( Trắng) *Tác dụng với hydro: H2 + Cl2 → HCl (K) (K) (K)

*Kết luận: Clo có đủ các tính chất hoá học của phi kim.

- Clo là phi kim mạnh.

Chú ý: Clo không phản ứng trực tiếp với oxi.

b.Clo còn có tính chất hoá học nào:

*Tác dụng với n ớc :

Dung dịch nớc clo có màu vàng lục, mùi hắc. - Nhúng giấy quỳ vào: Giấy quỳ chuyển thành màu đỏ rồi mất màu.

- Phản ứng xảy ra theo hai chiều ngợc nhau: Cl2 + H2O ⇔HCl + HClO

- Quỳ tím bị mất màu do có xuất hiện HClO. * Tác dụng với d2 NaOH :

Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O (k) (dd) (dd) (dd) (l)

- DD NaCl và NaClO gọi là nớc javen (có tính tẩy màu), làm quỳ tím mất màu vì nó là chất ôxy hóa mạnh.

3. Bài tập:

* Bài tập 1: HS viết các phơng trình vào vở. * Bài tập 2: M + Cl2 →t0 MCl2 a. g n m M mol n n mol V n M Cl M Cl 24 2 , 0 8 , 4 2 , 0 2 , 0 4 , 22 48 , 4 4 , 22 2 2 = = = = = = = = Kim loại M là: Mg. Mg + Cl2→t0 MgCl2

- Gọi từng HS giải quyết các bớc giải. b. g M n m mol n n MgCl MgCl Mg 19 95 . 2 , 0 . 2 ,

Một phần của tài liệu GA hoa hoc ca nam . doc (Trang 54 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w