Cũng cố kiến thức về phản ứng đặc trng của glucozơ, saccarozơ, tinh bột.

Một phần của tài liệu GA hoa hoc ca nam . doc (Trang 137 - 140)

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm, rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hóa học.

B. Ph ơng pháp: Thực hành.

C. Ph ơng tiện:

- GV: + Dụng cụ: Giá đựng ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn. + Hoá chất: Dung dịch glucozơ, NaOH, AgNO3, NH3.

- HS: Nắm chắc CTHH của các hợp chất glucozơ, saccarozơ, tinh bột.

D. Tiến trình lên lớp:

I. ổ n định: II. Bài cũ:

1. Nêu các TCHH của rợu glucozơ, saccarozơ, tinh bột. III. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò. Nội dung

- GV kiểm tra dụng cụ, hoá chất; sự chuẩn bị của học sinh.

- GV nêu mục tiêu cần đạt đợc trong giờ thực hành.

1.Hoạt động 1:

* GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm:

Cho vài giọt dung dịch bạc nitrat vào dung dịch amoniăc đựng trong ống nghiệm, lắc nhẹ. Sau đó cho tiếp 1ml dung dịch glucozơ

I. Tiến hành thí nghiệm:1. Thí nghiệm 1: 1. Thí nghiệm 1:

Tác dụng của glucozơ với bạc nitrat trong dung dịch amoniăc.

* Hiện tợng:

vào, lắc khẽ, rồi đun nóng nhẹ trên ngọn lữa(hoặc đặt vào cốc nớc nóng).

- Hớng dẫn HS quan sát các hiện tợng xãy ra trong ống nghiệm.

Nhận xét về TCHH của glucozơ. Viết PTPƯ.

2.Hoạt động 2:

- GV đặt vấn đề: Có 3 dung dịch gồm glucozơ, sacca rozơ và hồ tinh bột (loãng) đựng trong 3 lọ bị mất nhãn. Em hãy nêu cách phân biệt 3 lọ dung dịch trên.

- GV gọi HS trình bày cách làm. * GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm:

Nhỏ 1-2 giọt dd iot vào ba dd trong 3 ống nghiệm. Để riêng lọ đựng dd đã nhận biết đ- ợc.

Lấy hai ống nghiệm đánh số thứ tự với hai lọ dd còn lại. Cho vào mỗi ống nghiệm 3ml dd amoniăc, thêm tiếp 3 giọt dd AgNO3 vào và lắc mạnh. Tiếp tục cho vào hai ống nghiệm trên 3ml dd đựng trong lọ tơng ứng rồi ngâm ống nghiệm trong cốc nớc nóng.

- Hớng dẫn HS quan sát các hiện tợng xãy ra trong các ống nghiệm.

Ghi chép, nhận xét hiện tợng xãy ra. Viết PTPƯ. 3.Hoạt động 3: - GV hớng dẫn HS làm bản tờng trình theo mẫu. ống nghiệm. * PTHH: C6H12O6 + Ag2O NH →3 C6H12O7 + 2Ag ⇒ Phản ứng tráng gơng. 2. Thí nghiệm 2:

Phân biệt glucozơ, sacca rozơ, tinh bột.

* Hiện tợng:

- Nhỏ 1- 2 giọt dd iot vào 3 dd đựng trong 3 ống nghiệm: Nếu thấy xuất hiện màu xanh là hồ tinh bột.

- Nhỏ 1- 2 giọt dd AgNO3 trong NH3 vào hai dd còn lại, đun nóng nhẹ: Nếu thấy xuất hiện Ag kết tủa bám vào thành ống nghiệm là dd glucozơ. - Còn lại là dd saccarozơ. * PTHH: C6H12O6 + Ag2O NH →3 C6H12O7 + 2Ag ⇒ Phản ứng tráng gơng. II. T ờng trình: * Học sinh viết bản tờng trình. IV. Củng cố: - GV nhận xét, rút kinh nghiệm giờ thực hành.

- HS thu dọn hóa chất, vệ sinh dụng cụ - phòng thực hành.

V. Dặn dò: - Ôn lại kiến thức về hóa học vô cơ và hóa học hữu cơ. Chuẩn bị cho giờ sau ôn tập, kiểm tra học kì II.

* * *

Ngày soạn: 6/5.

Tiết 68: ôn tập cuối năm (Tiết 1)

A. Mục tiêu:

- Học sinh thiết lập đợc mối quan hệ giữa các chất vô cơ: Kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối đợc biễu diễn bỡi sơ đồ trong bài học. bazơ, muối đợc biễu diễn bỡi sơ đồ trong bài học.

- Rèn kĩ năng: Biết thiết lập mối liên hệ giữa các chất vô cơ dựa trên tính chất và các ph- ơng pháp điều chế chúng.

Biết chọn chất cụ thể để chứng minh cho mối quan hệ đợc thiết lập.

Vận dụng tính chất của các chất vô cơ đã học để viết đợc các PTHH biễu diễn mối quan hệ giữa các chất.

B. Ph ơng pháp: Đàm thoại, giải bài tập.

C. Ph ơng tiện:

- GV: + Phiếu giao câu hỏi và bài tập để HS thực hiện.

+ Bản trong và máy chiếu để giao nhiệm vụ cho HS và để HS trình bày câu hỏi trớc lớp.

- HS: Ôn tập các kiến thức về kim loại, phi kim và các loại hợp chất vô cơ.

D. Tiến trình lên lớp:

I. ổ n định: II. Bài cũ: III. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò. Nội dung

1.Hoạt động 1: - Yêu cầu HS :

+ Nhớ lại các chất vô cơ đã học và sắp xếp theo 2 cột bắt đầu từ kim loại và phi kim. + Dùng các mũi tên để biễu diễn mối quan hệ giữa từng cặp chất có thể có.

- Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận và đa ra kết quả của nhóm.

GV yêu cầu HS thảo luận để đa ra kết quả đúng.

2.Hoạt động 2:

- Phân công mỗi nhóm bàn thực hiện một nhiệm vụ nhất định.

- Yêu cầu 2- 3 HS lên bảng thực hiện.

Phần I: Hóa vô cơ.

I. Kiến thức cần nhớ:

1. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: cơ:

Kim loại Phi kim (1) (9) (3) (6)

Oxit bazơ Muối Oxit axit (2) (4) (7) (10) Bazơ (5) (8) Axit

2. Phản ứng hóa học thể hiện mối quan hệ:

- Viết các PTHH cụ thể biễu diễn sự biến đổi qua lại giữa các loại chất nh sau:

- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn và chọn phơng án đúng hoặc p. án mới.

3.Hoạt động 3:

- GV giao bài tập cho các nhóm bàn hoặc dãy bàn.

Yêu cầu HS giải bài tập trên phiếu học tập (bảng phụ hoặc máy chiếu bàn trong).

- Yêu cầu các đại diện báo cáo, các nhóm khác lắng nghe- bổ sung.

* Bài tập 1: Sgk trang 167.

- Nhóm 1 báo cáo. Nhóm 2 bổ sung. * Bài tập 2: Sgk trang 167.

- Nhóm 3 báo cáo. Nhóm 4 bổ sung. * Bài tập 3: Sgk trang 167.

- Nhóm 4 báo cáo. Nhóm 1 bổ sung.

* Bài tập 4: Sgk trang 167.

- Nhóm 2 báo cáo. Nhóm 3 bổ sung.

* Bài tập 5: Sgk trang 167. - Các nhóm thực hiện. - Gọi 1 HS lên bảng làm.

b. Phi kim Muối . c. Kim loại Oxit bazơ. d. Kim loại Axit . e. Oxit bazơ Muối . g. Oxit axit Muối .

II. Bài tập:

* Bài tập 1:

Có thể nhận biết nh sau: a. Zn hoặc quỳ tím, Na2CO3. b. Fe hoặc quỳ tím, CaCO3.

c. Cho Na2CO3 và CaCO3 vào 2 ố/n đựng dd H2SO4 d.

- Có khí, chất rắn tan hết, đó là Na2CO3. - Có khi, có kết tủa tạo thành, là CaCO3. * Bài tập 2:

Có thể có dãy chuyển đổi sau:

FeCl3 →()1 Fe(OH)3 →()2 Fe2O3 →()3 Fe →()4 FeCl2. * Bài tập 3:

Có thể điều chế bằng cách:

- Điện phân dd NaCl bão hòa có màng ngăn: 2NaCl + 2H2O  →DPCMN 2NaOH + H2 + Cl2.

- Điều chế theo dãy chuyển đổi: NaCl  → HCl  → Cl2.

* Bài tập 4:

Có thể nhận biết nh sau:

- Dùng quỳ tím ẩm nhận ra đợc:

+ Khí Clo (làm mất màu giấy quỳ tím). + Khí CO2 ( làm đỏ giấy quỳ tím). * Bài tập 5:

- Viết PTHH.

- Chất rắn màu đỏ là Cu: 0,05mol

642 2 , 3 = - Số mol Fe p/ (1): 0,05(mol). %Fe ≈ 58,33% ; %Fe2O3 ≈ 41,67%. IV. Củng cố: - Phơng pháp giải các bài toán.

V. Dặn dò: - Ôn tập hóa hữu cơ chuẩn bị cho giờ sau. - Làm các bài tập: 3, 6, 7 Sgk trang 168. Ngày soạn: 9/5.

Tiết 69: ôn tập cuối năm (Tiết 2)

A. Mục tiêu:

Một phần của tài liệu GA hoa hoc ca nam . doc (Trang 137 - 140)