Chơng 2: kim loạ

Một phần của tài liệu GA hoa hoc ca nam . doc (Trang 42 - 50)

I. Trắc nghiệm: (4 điểm)

Chơng 2: kim loạ

Tiết 21: Tính chất vật lý của kim loại

I.Mục tiêu:

- Học sinh biết tính chất vật lý của kim loại: Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim. - Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, trong sane xuất có liên quan đến tính chất vật lý.

- Biết thí nghiệm đơn giản quan sát mô tả hiện tợng, nhận xét và rút ra kết luận. - Biết liên hệ tính chất vật lý , tính chất hoá học với một số ứng dụng của kim loại.

B.Ph ơng pháp:

- Thí nghiệm, quan sát, nhận xét.

C.Ph ơng tiện :

- Dây dẫn, bóng đèn, phích cắm.

- Đèn cồn, dây thép, dây nhôm, dây đồng, dây sắt.

D.Tiến trình lên lớp:

I. ổ n định: II.Bài cũ :

1. Nêu tính chất hoá học của bazơ. Viết phơng trình phản ứng ? 2. Nêu tính chất hoá học của muối. Viết phơng trình phản ứng? 3.Bài mới:

*Đặt vấn đề: Xung quanh chúng ta có rất nhiều đồ dùng bằng kim loại. Vậy kim loại có tính chất vật lý nh thế nào, ứng dụng tính chất đó nh thế nào trong đời sống.

*Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò. Nội dung:

1.Hoạt động 1:

- GV hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm: Dùng búa đập vào đầu dây dẫn nhôm, mẫu than.

- Nhận xét.

2.Hoạt động 2:

- GV làm thí nghiệm 2: Cắm phích điện vào: Bóng đèn sáng.

- HS trả lời câu hỏi: Dây dẫn làm bằng gì? Kim loại nào?

- Các kim loại khác có tính dẫn điện không? - GV lu ý khi sử dụng dây dẫn điện để tránh

1.Tính dẻo:

- Kim loại có tính dẻo.

bị điện giật.

- GV bổ sung: Kim loại khác nhau thì khả năng dẫn điện khác nhau.

(Ag > Cu > Al > Fe)

3.Hoạt động 3:

- GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm: Đốt nóng dây dẫn điện trên đèn cồn.

- HS làm thí nghiệm theo nhóm - HS nhận xét

- HS liên hệ thực tế các dụng cụ làm bằng kim loại.

4.Hoạt động 4:

- GV hớng dẫn học sing quan sát ánh kim của các kim loại: Al, Fe, Cu, Ag, Au.

- HS nhận xét.

- HS đọc thông tin trong Sgk.

- Kim loại có tính dẫn điện.

3.Tính dẫn nhiệt:

- Kim loại có tính dẫn nhiệt.

4. á nh kim :

- Kim loại có ánh kim. IV.Củng cố:

- Gọi HS đọc nội dung chính của bài. V.Dặn dò: - Học bài. Liên hệ thực tế. - Đọc phần em có biết. - Bài tập: 2, 3, 4, 5 (Sgk). * * *

Ngày soạn:9/11/2008. Ngày dạy: 11/11/2008.

Tiết 22: Tính chất hóa học của kim loại I. Mục tiêu:

- Học sinh biết tính chất hoá học của kim loại nói chung.

- Biết rút ra tính chất hoá học chung của kim loại từ kiến thức lớp 8 đến lớp 9. - Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tợng, nhận xét.

B.Ph ơng pháp:

- Thí nghiệm, quan sát, nhận xét.

C.Ph ơng tiện :

- Dụng cụ: ống nghiệm, giá, đèn cồn.

- Hoá chất: Axit H2SO4 , CuSO4 , AgNO3 , O2 , Fe , Zn, Cu. - Tranh vẽ sơ đồ 2.4 (sgk).

D.Tiến trình lên lớp:

I.ổ n định: II.Bài cũ :

1. Nêu tính chất vật lý của kim loại ? ứng dụng của các tính chất đó? 2. Bài tập 5 Sgk.

III.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò. Nội dung:

1.Hoạt động 1:

*GV làm thí nghiệm . HS quan sát. - GV làm thí nghiệm Fe + O2

- HS viết phơng trình phản ứng. Nêu hiện t- ợng .

*GV cho HS quan sát hình 2.4 trong sgk trang 49.

- HS đọc thông tin sgk. - Rút ra kết luận.

- HS viết phơng trình phản ứng.

*GV thông báo thêm: ở nhiệt độ cao một số kim loại phản ứng với S tạo ra muối sun fua: CuS, MgS, FeS.

- HS rút ra kết luận.

1.Phản ứng của kim loại với phi kim:

a.Tác dụng với oxi:

- Fe cháy sáng chói. - Tạo ra: Fe3O4 .

3Fe + O2  →to Fe3O4

- Nhiều kim loại khác cũng tác dụng với oxi. *Thí nghiệm: (Sgk).

b.Tác dụng với phi kim khác:

2Na + Cl2→ 2NaCl (R) (K) (R) *Kết luận:

- Kim loại + oxi → oxit. (t0 cao, to thờng, trừ Ag).

- Kim loại + phi kim → Muối.

2.Hoạt động 2:

- GV làm thí nghiệm: Cho Zn, Fe tác dụng…

với dung dịch H2SO4,dung dịch HCl. - HS viết phơng trình phản ứng.

*HS làm bài tập: Hoàn thành các phơng trình phản ứng: Zn + S → ? ? + ? → MgO ? + ? → CuCl2 ? + HCl → FeCl2 R + ? → RCl2 3.Hoạt động 3:

*GV làm thí nghiệm: Cu phản ứng với dung dịch AgNO3 . - HS quan sát hiện tợng, nhận xét. - HS viết phơng trình phản ứng. Cu + AgNO3→ Cu(NO3)2 + Ag ↓ *GV làm thí nghiệm và hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm:

- Cho dây Zn vào dung dịch CuSO4

- GV hệ thống lại tính chất này, hớng dẫn. - HS rút ra kết luận chung .

- GV thông báo cho HS một số kim loại mạnh , yếu làm cơ sở cho bài sau.

- KL + axit → muối + Hydro Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ (R) (D2) (D2) (K)

3.Phản ứng của kim loại với dung dịch muối:

a.Phản ứng của Cu với dung dịch AgNO3:

- Có kim loại màu trắng bạc bám vào dây đồng. Đồng tan dần.

- Cu đẩy bạc ra khỏi muối → Cu hoạt động hoá học mạnh hơn Ag.

b.Phản ứng của Zn với dung dịch CuSO4: - Chất rắn màu đỏ bám vào dây kẽm. Zn + CuSO4→ ZnSO4 + Cu↓

- Zn đẩy Cu ra khỏi dung dich muối → Zn hoạt động hoá học mạnh hơn Cu.

*Kết luận chung: (Sgk).

IV.Củng cố:

- Cho HS làm bài tập 4 (sgk). - Nêu tính chất chung của kim loại. V.Dặn dò: - Học bài - Bài tập: 2,3,6 (sgk). * * * Ngày soạn:12/11/2008. Ngày dạy: 14/11/2008.

Tiết 23: Dãy hoạt động hoá học của kim loại

Mục tiêu:

- Học sinh biết tính chất hoá học của kim loại nói chung.

- Biết rút ra tính chất hoá học chung của kim loại từ kiến thức lớp 8 đến lớp 9. - Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tợng, nhận xét.

B.Ph ơng pháp:

- Thí nghiệm, quan sát, nhận xét.

C.Ph ơng tiện :

- Dụng cụ: ống nghiệm, giá, đèn cồn.

- Hoá chất: Axit H2SO4 , CuSO4 , AgNO3 , O2 , Fe , Zn, Cu. - Tranh vẽ sơ đồ 2.4 (sgk).

D.Tiến trình lên lớp:

I.ổ n định: II.Bài cũ :

1.Nêu tính chất vật lý của kim loại ? ứng dụng của các tính chất đó? III.Bài mới:

*Đặt vấn đề: Các kim loại có mức độ hoạt động hoá học khác nhau, thể hiện nh thế nào ta nghiên cứu bài học hôm nay.

*Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

1.Hoạt động 1: *Thí nghiệm 1: - GV hớng dẫn: + ống 1: Cho Fe + CuSO4. + ống 2: Cho Cu + FeSO4. - HS làm thí nghiệm. - Nhận xét hiện tợng ở 2 ống và so sánh. - HS viết phơng trình phản ứng. - HS nhận xét. *Thí nghiệm 2: GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm: + ống 1: Cu + AgNO3. + ống 2: Ag + CuSO4 . - HS làm thí nghiệm trên. - HS quan sát hiện tợng . - Nhận xét: ống 1 có chất rắn màu trắng xám bám vào dây đồng. Dung dịch chuyển thành màu xanh lam.

- HS viết phơng trình phản ứng. - Nhận xét về Cu và Ag. *Thí nghiệm 3: - HS làm thí nghiệm: + ống 1: Cho Fe + HCl. + ống 2: Cho Cu + HCl. - Hiện tợng gì xảy ra?

1.Dãy hoạt động hoá học của kim loại:

*Thí nghiệm 1:

- ống 1: Fe phản ứng với dung dịch CuSO4: Có chất rắn màu nâu bám vào ngoài đinh sắt, dung dịch có màu nhạt dần.

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ (R) (D2) (D2) (R) (Trắng xám) (Đỏ) - ống 2: Đồng không đẩy đợc sắt .

* Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng. Ta xếp: Fe ; Cu.

*Thí nghiệm 2:

- ống 1: Cho Cu tác dụng với dung dịch AgNO3 . Đồng đẩy bạc ra khỏi dung dich muối AgNO3.

Cu + AgNO3 → Cu(NO)3 + 2Ag↓ (R) (D2) (D2) (R). - ống 2: Không có hiện tợng.

*Cu hoạt động hoá học mạnh hơn Ag. Ta xếp: Cu ; Ag.

*Thí nghiệm 3:

- ống 1: Có chất khí thoát ra. Nh vậy: sắt đã tác dụng với HCl.

- ống 2: Không có hiện tợng xảy ra. Chứng tỏ không có phản ứng hoá học.

* Fe hoạt động hoá học mạnh hơn Cu. Ta xếp: Fe ; Cu.

*Thí nghiệm 4:

- GV làm thí nghiệm: HS quan sát và nhận xét.

+ Cốc 1: Cho Na +H2O. + Cốc 2: Cho Fe + H2O. - Hiện tợng xảy ra?

- Nhỏ vài giọt phenol vào 2 cốc. Hiện tợng gì xảy ra?

- HS nhận xét, giải thích: (Cốc 1 do tạo thành dung dich NaOH nên có màu hồng xuất hiện).

- HS viết phơng trình phản ứng. - Nhận xét về Na và Fe.

?Qua 4 thí nghiệm trên ta có nhận xét gì? - HS nêu nhận xét.

- GV bổ sung cho hoàn chỉnh.

- GV ghi dãy hoá động hoá học của các kim loại lên bảng.

2.Hoạt động 2:

- HS nêu nhận xét.

- GV giải thích các ý nghĩa.

*Thí nghiệm 4:

+ Cốc 1: Na chạy nhanh trên mặt nớc, có khí thoát ra, dung dịch có màu đỏ.

+ Cốc 2: Không có hiện tợng.

Na + H2O → NaOH + H2↑ (R) (L) (D2) (K) * Na hoạt động mạnh hơn Fe. Ta xếp: Na , Fe .

* Dãy hoạt động hoá học của kim loại: K Na Mg Al Zn Fe Pb (H) Cu Ag Au.

2.Dãy hoạt động hoá học của các kim loại có ý nghĩa nh thế nào?

- Mức độ hoạt động hoá học giảm dần từ trái sang phải.

- Kim loại đứng trớc Mg phản ứng với nớc ở điều kiện thờng tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng H2.

- Kim loại đứng trớc H2 phản ứng với axit (loãng) giải phóng H2.

- Kim loại đứng trớc (Trừ Na, K) đẩy đợc kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối. IV.Củng cố:

*Bài tập:

Cho các kim loại: Mg, Fe, Cu, Zn, Ag, Au kim loại nào tác dụng đợc với : a.Dung dịch axit H2SO4 loãng.

b.Dung dịch FeCl2. c.Dung dịch AgNO3.

Viết các phơng trình phản ứng.

*HS thảo luận : Làm bài tập vào giấy nháp, nêu trớc lớp và các nhóm còn lại bổ sung. V..Dặn dò:

- Học bài, hiểu ý nghĩa dãy hoạt đọng hoá học của các kim loại. - Chuẩn bị bài nhôm.

- Bài tập vè nhà: 3, 4, 5 (Sgk- 54).

* * *

Ngày soạn:19/11/2008. Ngày dạy: 21/11/2008.

Tiết 24: Nhôm

Mục tiêu:

- Học sinh biết đợc tính chất vật lý của kim loại nhôm: dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, nhẹ. - Tính chất của nhôm: Tính chất chung của kim loại, ngoài ra còn có tính chất riêng: Tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng Hydro.

- Biết dự đoán tính chất hoá học của nhôm từ tính chất của kim loại,vị trí trong dãy hoạt động hoá học.

- Dự đoán và làm thí nghiệm kiểm tra tính chất riêng, viết các phơng trình hoá học.

B.Ph ơng pháp:

- Thí nghiệm, quan sát, nhận xét.

C.Ph ơng tiện :

- Dụng cụ: ống nghiệm, giá, khay.

- Hoá chất: Axit H2SO4 , NaOH, CuCl2 HCl, AgNO3 , Al, Fe.

D.Tiến trình lên lớp:

I. ổ n định: II.Bài cũ :

a.Nêu tính chất hoá học chung của kim loại? Viết phơng trình phản ứng? b.Dãy hoạt động hoá học các kim loại sắp xếp nh thế nào? ý nghĩa gì? c.Làm bài tập 3 .

III. Bài mới:

*Đặt vấn đề:Nhôm kim loại đợc ứng dụng nhiều trong thực tế đời sống. Vậy nhôm có tính chất nh thế nào?

*Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò. Nội dung

1.Hoạt động 1:

- GV cho HS quan sát các đò vật bằng nhôm. - HS nêu tính chất vật lý của nhôm dựa vào tính chất vật lý của kim loại.

- GV bổ sung hoàn thiện tính chất.

2.Hoạt động 2:

- GV cho HS dự đoán tính hoá học của nhôm dựa vào tính chất hoá học của kim loại.

- V ghi ở góc bảng.

- HS làm thí nghiệm chứng minh.

1.Tính chất vật lý của nhôm:

(sgk).

*Thí nghiệm 1: Đốt bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn và quan sát.

- HS nhận xét và nêu hiện tợng. - Viết phơng trình phản ứng.

- GV giới thiệu: ở điều kiện thờng nhôm phản ứng với oxi tạo thành lớp Al2O3 mỏng, bền vững bảo vệ.

- GV: Với các phi kim khác thì nhôm có phản ứng không?

- HS đọc thông tin , viết phơng trình phản ứng. *Thí nghiệm 2: - GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm: +ống 1: Cho Al + HCl. +ống 2:Cho Al + CuCl2 +ống 3: Cho Al + AgNO3 -ống 1: hiện tợng gì? -ống 2: Chờ một thời gian.

+ông 2: Chất rắn màu đỏ bàm vào. +ống 3: Có phản ứng hoá học xảy ra. - Viết phơng trình phản ứng.

*Thí nghiệm 3:

- HS dự đoán tính chất khác.

- GV cho HS làm thí nghiệm chứng minh cho dây nhôm vào dung dịch NaOH.

- HS quan sát hiện tợng: Đốt H2 3.Hoạtđộng 3:

- HS nêu ứng dụng của nhôm. 4.Hoạt động 4:

- GV sử dụng tranh vẽ 2.14 , hớng dẫn HS theo dõi.

- HS viết phơng trình phản ứng.

a.Phản ứng của nhôm với phi kim:

-Nhôm cháy sáng tạo ra chất rắn màu trắng. 4Al + 3O2  →to 2Al2O3

(R) ( K) (R)

-Nhôm tác dụng đợc với nhiều kim loại khác nh: Cl, S tạo thành muối.…

2Al + 3Cl2 à→ 2AlCl3

2Al + 3S →to Al2S3

b.Phản ứng của nhôm với dung dich axit: -ống 1: Al phản ứng với dung dịch HCl.Có bọt khí xuất hiện, nhôm tan dần.

2Al + 6HCl → 2AlCl3 +3H2↑

c.Phản ứng của nhôm với dung dịch muối: 2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu

Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag↓

c.Tính chất hoá học khác:

Nhôm có phản ứng với dung dịch NaOH Al + NaOH → Giải phóng Hydro.

3.ứ ng dụng: (sgk). 4.Sản xuất nhôm: (sgk).

IV.Củng cố:

- HS nhắc lại tính chất hoá học của nhôm. - HS đọc phần ghi nhớ.

V..Dặn dò:

- Học bài. Bài tập: 1,2 4,5 (sgk).

*

Ngày soạn:22/11/2008. Ngày dạy: 24/11/2008.

Một phần của tài liệu GA hoa hoc ca nam . doc (Trang 42 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w