1. Ô nguyên tố:
* Cho biết : + Số hiệu nguyên tố. + Ký hiệu hóa học. + Tên nguyên tố. + Nguyên tử khối.
giống nhau.
- GV yêu cầu HS nhìn vào ô số 12.
? Nhìn vào ô số 12, ta biết đợc thông tin gì về nguyên tố đó.
- Tơng tự , GV yêu cầu HS cho biết thông tin về ô số 11.
? Số hiệu nguyên tử còn cho biết những thông tin gì về nguyên tố.
- HS: Vì các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân từ đó suy ra. - Yêu cầu HS xác định số e, số điện tích hạt nhân của nguyên tố có số hiệu 11, 17.
3.Hoạt động 3:
- GV giới thiệu: Có 7 chu kỳ (cha đầy đủ). - GV nêu một vài chu kỳ.
? Các chu kì có đặc điểm gì giống nhau. - GV lấy VD về chu kì 1, 2, 3.
? Cho biết chu kì 1 (hay 2, 3) gồm có mấy nguyên tố, đó là những nguyên tố nào.
? Điện tích hạt nhân tăng hay giảm từ....đến.... ? Số lớp e của....và....là bao nhiêu.
- Vậy chu kì là gì?
? Biết số thứ tự chu kỳ thì biết đợc điều gì. 4.Hoạt động 4:
? Bảng tuần hoàn gồm có mấy nhóm. - GV yêu cầu HS quan sát nhóm I, VII.
? Các nguyên tố trong cùng một nhóm có đặc điểm gì giống nhau.
- HS: + Số e ngoài cùng nh nhau.
+ Điện tích hạt nhân tăng dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
- Vậy nhóm là gì?
? Biết số thứ tự chu kỳ thì biết đợc điều gì.
* Biết thứ tự của ô nguyên tố sẽ biết : - Số hiệu nguyên tử.
- Số đơn vị điện tích hạt nhân. - Số e trong nguyên tử. 2. Chu kỳ: * Có 7 chu kì: + Chu kì 1, 2, 3 : chu kì nhỏ. + Chu kì 4, 5, 6, 7: chu kì lớn. - Chu kỳ 1: 2 nguyên tố. - Chu kỳ 2,3: có 8 nguyên tố.
- Chu kỳ 4,5: Mỗi chu kỳ có 18 nguyên tố. * Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e và đợc sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. * Biết số thứ tự thì biết đợc số lớp e trong nguyên tử.
3.Nhóm:
* Gồm 8 nhóm: I đến VIII.
- Nhóm I: Kim loại kiềm (Hoạt động hoá học mạnh) Có 1e ở ngoài cùng.
-Nhóm VII: Halogen(Nhóm phi kim mạnh) Có 7e ở lớp ngoài cùng.
* Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số e lớp ngoài cùng bằng nhau và do đó có tính chất tơng tự nhau đợc xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
-Số thứ tự của nhóm = Số e lớp ngoài cùng.
IV.Củng cố:
- Xác định , nêu ý nghĩa các nguyên tố ở ô số 13, 15. - Xác định vị trí trong bảng các nguyên tố có số hiệu 9, 11
V. Dặn dò:
Ngày giảng:13/1/2009.
Tiết 40: sơ lợc về bảng tuần hoàn
các nguyên tố hóa học (Tiết 2)
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết quy luật biến thiên tính chất các nguyên tố trong một chu kì và trong một nhóm.
- Vận dụng để so sánh tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố với nhau.
B. Ph ơng pháp: Trực quan, diễn giải, đàm thoại.
C. Ph ơng tiện : Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định: II. Bài cũ :
1. Nêu cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hó học? cho VD. 2. HS làm bài tập 1, 3, 4 Sgk – 101.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò. Nội dung
1.Hoạt động 1:
- GV yêu cầu HS quan sát các nguyên tố thuộc chu kì 2, 3 và nhận xét.
* Chu kì 2:
+ Số lợng nguyên tố.
+ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong cùng một chu kì.
+ Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố từ Li đến Ne.
(Bằng việc GV giới thiệu sơ đồ nguyên tử). + Sự thay đỗi tính kim loại, tính phi kim. (GV giải thích tính mạnh yếu của KL, PK). * Chu kì 2: Tơng tự.
- Từ VD về chu kì 2, 3. Học sinh rút ra quy luật biến đổi tính chất chung các nguyên tố trong một chu kì.
* BTập: Sắp xếp lại các nguyên tố theo thứ tự và giải thích.
a. Tính kim loại giảm dần: Mg, Al, Na. b. Tính phi kim giảm dần : O, C, N, F, B. - Yêu cầu 1-2 HS trả lời.