- Biết nhóm – OH là nhóm nguyên tử gây ra TCHH đặc trng của rợu. Biết độ rợu, cách tính độ rợu, cách điều chế rợu.
- Viết đợc PTPƯ của rợu với natri, biết cách giải một số bài tập về rợu.
C. Ph ơng tiện: + Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, panh sắt, diêm, ống nghiệm.
+ Hoá chất: Na, C2H5OH, H2O.
+ Mô hình phân tử rợu etylic: Dạng đặc, dạng rỗng.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định: II. Bài cũ : III. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò. Nội dung
- GV giới thiệu các hợp chất tiêu biểu có chứa oxi: Rợu etylic, axit axetic, glucôzơ, sacca rozơ, tinh bột, xenlulozơ...
- Yêu cầu HS nêu những gì biết đợc về rợu etylic.
1.Hoạt động 1:
- GV cho HS quan sát lọ đựng rợu etylic.
→ Cho biết màu sắc, trạng thái của rợu. * GV thông báo: Cồn là tên gọi của dd rợu etylic trong nớc (thờng có nồng độ cao). Cồn tuyệt đối thờng dùng để chỉ rợu etylic nguyên chất.
* GV làm TN: Cho vài hạt iot vào cốc thuỷ tinh (1) đựng nớc, khuâý nhẹ. Sau đó đổ từ từ cốc đựng dd iot vào cốc thuỷ tinh (2) đựng nớc.
- HS quan sát, nhận xét tính tan của rợu.
→ Từ TN trên, yêu cầu HS cho biết TCVL của rợu etylic.
* GV thông báo: Quan sát trên nhãn các chai rợu, thờng ghi: Rợu chanh 25 độ, r. cam 20 độ, cồn 96 độ...
Để xác định đợc độ rợu một cách nhanh chống, trong kĩ thuật ngời ta sử dụng một dụng cụ gọi là “rợu kế”. Rợu kế hoạt động theo nguyên tắc trọng lợng, dựa vào lực đẩy của chất lỏng. Nếu độ rợu càng cao, dung dịch càng nhẹ, rợu kế càng chìm sâu.
? Vậy độ rợu là gì.
- GV hớng dẫn HS cách pha rợu theo nồng độ cho trớc (Hình 5.1 Sgk).
* GV thông báo: Khi cho 1V rợu vào 1V n- ớc ta thu đợc dung dịch rợu có thể tích nhỏ hơn tổng thể tích của rợu và nớc ban đầu. Hiện tợng này là do các phân tử nhỏ xâm
- CTPT: C2H6O.- PTK : 46. - PTK : 46.
I. Tính chất vật lí:
* Chất lỏng, không màu, sôi ở 780C, nhẹ hơn nớc, tan vô hạn trong nớc, hoà tan đợc nhiều chất nh iôt, benzen...
* Độ rợu là số ml rợu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rợu với nớc.
nhập vào các khỏang tróng giữa các phân tử lớn, tựa nh khi cho cát trộn với sỏi. Rợu etylic rất háo nớc, vì vậy khi để lâu và không kín nó sẽ hút hơi nớc trong không khí và chuyển thành dung dịch rợu 96 độ.
- GV đa ra công thức tính độ rợu.
Yêu cầu HS áp dụng và làm bài tập sau: Tính số ml rợu etylic có trong 500 ml rợu 45 độ.
2.Hoạt động 2:
- GV cho HS lắp ráp mô hình phân tử etylic. - Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm cấu tạo, viết CTPT.
- GV nhấn mạnh đặc điểm ng. tử H trong nhóm OH.
3.Hoạt động 3:
* GV làm TN: Nhỏ vài giọt rợu etylic vào chén sứ rồi đốt.
- HS quan sát và nhận xét. Viết PTPƯ.
- GV nhấn mạnh: Rợu etylic khi cháy toả nhiều nhiệt và không có muội than.
4.Hoạt động 4:
* GV làm TN: Cho mẫu nat ri vào cốc (hoặc ống nghiệm) đựng rợu etylic.
- HS quan sát và nhận xét. Viết PTPƯ.
? ở p/ trên, nguyên tử natri đã nguyên tử hiđro nào trong phân tử rợu etylic.
- Yêu cầu HS so sánh khả năng p/ giữa natri với nớc và với rợu etylic.
* GV thông báo: Khối lợng riêng của Na lớn hơn của rợu nên khi cho vào rợu, đầu tiên Na sẽ chìm xuống, sau đó nổi lên gần mặt thoáng. Vì khi p/, nhiệt toả ra làm cho Na giãn nỡ, mặt khác các bọt khí bám xung quanh miếng Na cũng có tác dụng làm cho Na nổi lên.
- GV giới thiệu: Ngoài ra rợu etylic còn tác dụng với axit axetic. Sẽ học ở bài sau.
5.Hoạt động 5: Công thức tính: .100% hh r r V V D =
II. Cấu tạo phân tử:
* CTCT: H H H H H H O C C hay: CH3 – CH2 – OH. * ĐĐCT: Nhóm - OH→ Tính chất đặc trng. III. Tính chất hoá học: 1. Phản ứng với oxi: C2H6O + 3O2 →t0 2CO2 + 3H2O 2. Phản ứng với natri: 2CH3 - CH2 - OH + 2Na Rợu etylic. → 2CH3 - CH2 - ONa + H2 Natri etylat
- GV dùng tranh vẽ sẵn (hoặc hớng dẫn HS theo dõi trong Sgk) sơ đồ ứng dụng của rợu etylic.
? Dựa vào tính chất nào mà rơụ etylic đợc dùng làm nhiên liệu, dung môi, nguyên liệu cho công nghiệp.
6.Hoạt động 6:
? Trong thực tế em thấy rợu uống đợc điều chế nh thế nào.
- GV nêu các phơng pháp điều chế rợu etylic.
(Học bài sau)